Chào chuyên gia! Dạo gần đây, cháu thấy trên người xuất hiện những vết đỏ da, lúc đau rát, lúc ngứa ngáy mà còn có vảy trắng bám ở trên. Mới đầu tưởng chỉ bị dị ứng nhưng bôi thuốc mãi không khỏi. Cháu quyết định đi kiểm tra thì mới biết mình bị vảy nến. Về nhà thì mọi người bảo không được tắm vì sợ bệnh nặng hơn. Điều này có đúng không ạ? Nhờ chuyên gia tư vấn giúp! (Nam Anh - Hà Nội)
Trả lời:

Chào bạn Nam Anh! Cảm ơn bạn đã quan tâm và đặt câu hỏi. Xin giải đáp cho bạn như sau:

Bị vảy nến có phải kiêng tắm không?

Vảy nến là bệnh da liễu mạn tính, có liên quan đến yếu tố miễn dịch, với biểu hiện đặc trưng là những mảng da tổn thương, đóng vảy trắng bạc, có khi sưng tấy, gây ngứa ngáy, đau rát.

Nhiều người nhận thấy những triệu chứng như vậy nên rất sợ tắm vào có thể khiến nhiễm khuẩn nặng hơn. Tuy nhiên, thực tế không phải như vậy! Chính các bệnh da liễu có tổn thương hở lại cần được vệ sinh sạch sẽ, chăm sóc da thường xuyên để vi khuẩn không có cơ hội bám dính và gây bội nhiễm trên da. Đồng thời, tắm nước ấm còn là cách giúp người bị vảy nến thư giãn, làm dịu cơn ngứa ngáy trên cơ thể nhờ loại bỏ bớt da chết, từ đó giúp khắc phục triệu chứng bệnh tốt hơn.

Bạn có thể lựa chọn các loại sữa tắm hay xà phòng chứa thành phần acid salicylic, lưu huỳnh,... hoặc các loại lá tắm thảo dược, hay tự chuẩn bị những nguyên liệu tại nhà như bột yến mạch, muối biển,... cũng giúp cải thiện tốt tình trạng trên.

Người bị vảy nến cần lưu ý thêm điều gì?

Để tình trạng bệnh được khắc phục nhanh chóng hơn, bạn hãy chú ý một số vấn đề sau:

- Để vảy da bong tự nhiên, tránh cọ xát, cào gãi có thể gây tổn thương da sâu, lâu lành.

- Chỉ tắm với nước ấm, không tắm với nước nóng và tránh tắm quá lâu nhằm hạn chế khô nứt da. Đồng thời sau khi tắm, nên dưỡng ẩm da ngay sau đó để đạt hiệu quả tốt nhất.

- Có các biện pháp che chắn, bảo vệ da khi ra ngoài, chẳng hạn: Mặc quần áo dài tay, thoa kem chống nắng,...

Bên cạnh đó, để loại bỏ vảy da, giảm tổn thương khi bị vảy nến, các chuyên gia khuyên bạn nên sử dụng những sản phẩm thảo dược an toàn, không chỉ giải quyết được các triệu chứng của bệnh (mục tiêu ngắn hạn) mà còn tác động vào nguyên nhân gốc rễ của vảy nến là sự rối loạn miễn dịch (mục tiêu dài hạn), từ đó ngăn chặn bệnh tái phát lâu dài. Tiêu biểu nhất hiện nay chính là bộ đôi “trong uống - ngoài bôi” Kim Miễn Khang và Explaq.

Sản phẩm Explaq là kem bôi ngoài da có thành phần chính là chitosan, được tinh chế từ vỏ tôm, cua và một số loài giáp xác khác, giúp tăng khả năng tái tạo da, chống viêm, kháng khuẩn, bảo vệ da khỏi các tác nhân gây hại từ môi trường. Đặc biệt, khi kết hợp cùng các thành phần khác, bao gồm: Dịch chiết phá cố chỉ; Dịch chiết lá sòi, MSM; Dịch chiết ba chạc, các tác dụng của chitosan sẽ được tăng cường, tạo nên một công thức toàn diện giúp dưỡng, làm mềm mịn da, chống viêm, giảm ngứa, cải thiện bong vảy, tái tạo da, từ đó hỗ trợ điều trị vảy nến hiệu quả.

Cùng với đó, viên uống Kim Miễn Khang với thành phần chính là cây sói rừng có tác dụng chống tự miễn, tiêu viêm, giảm đau rất tốt. Sản phẩm còn có sự kết hợp với thổ phục linh, nhàu, bạch thược, nhũ hương, hoàng bá giúp tăng cường hệ miễn dịch, điều hòa năng lượng tế bào, từ đó ngăn ngừa bệnh vảy nến tái phát.   

Như vậy, bộ sản phẩm “trong uống - ngoài bôi” Explaq và Kim Miễn Khang chính là giải pháp hữu hiệu cho người bị vảy nến, không chỉ giúp khắc phục nhanh các triệu chứng (phần ngọn của bệnh) mà còn nâng cao miễn dịch (phần gốc), từ đó giúp cải thiện tình trạng của bạn một cách bền vững và lâu dài.

Phần lớn người dùng sau khi sử dụng bộ sản phẩm Explaq và Kim Miễn Khang nhận thấy những tín hiệu rất khả quan:

- Sau 1 – 3 tuần: Các triệu chứng được cải thiện tốt, giảm rõ rệt tình trạng đóng vảy, da đỡ khô nứt, bớt khó chịu vì ngứa ngáy.

- Sau 2 - 4 tháng: Các tổn thương mờ hẳn, vảy da dần sạch hết, ngứa ngáy hầu như không còn xuất hiện.

- Từ 5 - 6 tháng: Các biểu hiện ngứa ngáy, bong tróc da hết hẳn, không thấy dấu hiệu tái phát.

Sau khi các triệu chứng được khắc phục hoàn toàn, bạn vẫn nên duy trì đều đặn hàng ngày để tăng cường miễn dịch cho cơ thể cũng như hạn chế tối đa bệnh vảy nến quay trở lại. Sự cải thiện nhanh hay chậm phụ thuộc vào chế độ sinh hoạt cũng như thể trạng của mỗi người.

Hy vọng những thông tin trên đã giúp bạn có lời giải đáp cho thắc mắc về bệnh vảy nến của mình. Bên cạnh thực hiện chế độ sinh hoạt khoa học, đừng quên sử dụng bộ sản phẩm thảo dược để ngăn ngừa vảy nến tiến triển, bạn nhé.

Chúc bạn sức khỏe!

Chuyên gia da liễu