Viêm khớp vảy nến là tình trạng kết hợp của các biểu hiện sưng, đau khớp cùng với triệu chứng bong da, tróc vảy, có khi ngứa ngáy. Đây là một trong những biến chứng hay gặp ở người bị vảy nến. Để tìm hiểu cụ thể hơn về bệnh lý này và cách khắc phục hiệu quả, mời bạn tham khảo ngay bài viết sau đây!
Viêm khớp vảy nến là bệnh gì?
Viêm khớp vảy nến là một trong những biến chứng nghiêm trọng của bệnh vảy nến, thường tiến triển từ những người đã bị vảy nến trước đó (chiếm tới 80-90%), tần suất gặp phải ở nam giới và phụ nữ là tương đương nhau.
Tình trạng viêm khớp vảy nến
Hiện nay, chưa có kết luận chính xác về nguyên nhân gây viêm khớp vảy nến, tuy nhiên, nhiều tài liệu chỉ ra rằng, sự suy giảm hệ thống miễn dịch là yếu tố hàng đầu khiến bệnh khởi phát. Một số yếu tố từ môi trường cũng góp phần gia tăng khả năng mắc bệnh như:
- Nhiễm khuẩn.
- Chấn thương gây trầy xước da, ảnh hưởng xương khớp.
- Tác dụng phụ của một số thuốc.
- Hút thuốc lá, uống rượu bia.
- Thừa cân, béo phì.
- Thay đổi thời tiết.
- Tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, chất độc hại thường xuyên.
>> Xem thêm: 5 cách để sống chung với bệnh viêm khớp vảy nến
Viêm khớp vảy nến tác động đến cơ thể như thế nào?
Theo nghiên cứu, trong cơ thể chúng ta có 78 khớp chính và viêm khớp vảy nến có thể ảnh hưởng đến bất kỳ khớp nào trong số này. Tuy nhiên, một số khớp nhất định có nguy cơ bị tác động nhiều hơn như: Ngón tay, ngón chân, đầu gối, mắt cá chân,... và thường xuất hiện đối xứng ở hai bên cơ thể, khiến việc đi lại, vận động khó khăn. Cùng với đó, khoảng một phần ba số người mắc viêm khớp vảy nến cũng bị tổn thương cột sống, dẫn đến đau lưng, cứng cổ. Bệnh lý này còn có thể khiến móng bị rỗ, biến màu, tăng sừng, khiến chúng dày lên trông thấy. Một biểu hiện đặc trưng của tình trạng này có thể kể đến là hiện tượng sưng phù như hình “xúc xích” (viêm dactyl).
Ngoài ra, tổn thương tại khớp đi kèm với tình trạng da bong tróc, ngứa ngáy như khi bị vảy nến. Các mảng da có thể khu trú tại một vị trí nhưng cũng có thể lan rộng trên khắp cơ thể.
Da bong tróc, ngứa ngáy khi bị viêm khớp vảy nến
Bên cạnh da, móng tay và khớp, tình trạng viêm khớp vảy nến còn có thể phát triển những tình trạng khác trên cơ thể, như: Bệnh tim mạch, viêm ruột, đau mắt đỏ do viêm kết mạc, viêm màng bồ đào, thiếu máu (giảm hồng cầu),...
>> Xem thêm: Một số thông tin về bệnh viêm khớp vảy nến
Phương pháp phổ biến giúp điều trị viêm khớp vảy nến
Hiện nay, có nhiều lựa chọn điều trị dành cho những người bị viêm khớp vảy nến, tùy trường hợp cụ thể và mức độ tổn thương của bạn sẽ đưa ra phương pháp phù hợp. Những cách thường được áp dụng giúp khắc phục triệu chứng, ngăn ngừa tổn thương nghiêm trọng hơn trên da và khớp, đó là: Điều trị bằng thuốc, vật lý trị liệu và kiểm soát chế độ sinh hoạt.
Sử dụng thuốc
Nếu bị đau nhức khớp bình thường, bạn có thể sử dụng thuốc giảm đau nhẹ, trong trường hợp cơn đau kéo dài và nghiêm trọng hơn, bạn sẽ chuyển sang dùng thuốc steroid dạng tiêm nhằm làm giảm sưng, viêm kịp thời.
Bên cạnh đó, thuốc chống thấp khớp DMARDs (methotrexate, azathioprin, cyclophosphamid,...) cũng được sử dụng trong các phác đồ điều trị viêm khớp vảy nến với khả năng ức chế miễn dịch, chống viêm nhiễm, giúp ngăn ngừa triệu chứng trở nên tồi tệ hơn.
Tuy nhiên, việc sử dụng những nhóm thuốc trên đều có thể gây nên tác dụng phụ toàn thân, chẳng hạn: Gây thiếu máu, tăng nguy cơ nhiễm trùng, gây hại cho gan và phổi,... nên bạn cần đặc biệt thận trọng khi sử dụng.
Ngoài ra, phương pháp điều trị sinh học (thuốc ức chế tế bào B, ức chế IL-6,...) cũng được nghiên cứu, áp dụng nhằm làm chậm tình trạng tổn thương và bảo tồn chức năng khớp cho bệnh nhân.
Vật lý trị liệu
Massage giúp làm mềm cơ bắp, giảm đau, cứng khớp. Châm cứu hay bấm huyệt cũng có thể làm dịu các cơn đau của bạn. Trong châm cứu, các chuyên gia sẽ dùng những chiếc kim mỏng, nhỏ, châm vào các huyệt liên quan đến cơn đau của bạn. Còn đối với bấm huyệt, họ dùng ngón tay ấn mạnh vào các vị trí giúp khí huyết lưu thông, giảm ứ trệ tuần hoàn, thả lỏng toàn bộ cơ thể.
Điều chỉnh chế độ sinh hoạt
- Bạn hãy cố gắng vận động thường xuyên để làm giảm tình trạng co cứng và ngăn ngừa dính khớp. Nên chọn các bài tập căng giãn cơ thể từ từ, tránh vận động quá sức.
- Áp dụng chế độ dinh dưỡng lành mạnh: Giảm tiêu thụ thịt đỏ, đồ cay nóng, thực phẩm chiên rán, món ăn dễ gây kích ứng như: Nhộng tằm, cua,... Khẩu phần ăn nhiều đường sẽ khiến phản ứng viêm trở nên nghiêm trọng hơn, đồng thời còn làm tăng nguy cơ thừa cân, béo phì, gây áp lực lớn lên các khớp xương nên cũng cần hạn chế sử dụng.
Thực hiện chế độ dinh dưỡng khoa học giúp ngăn ngừa viêm khớp vảy nến
- Bổ sung rau xanh, trái cây, giàu vitamin và khoáng chất, các chất béo tốt (omega-3) từ cá, dầu thực vật,... nhưng cần chú ý sử dụng vừa phải.
- Ngừng hút thuốc lá, hạn chế sử dụng rượu, bia, chất kích thích khác.
- Kiểm soát lo âu, căng thẳng bằng cách: Đọc sách, nghe nhạc sẽ giúp bạn cải thiện tâm trạng tốt hơn.
- Có các biện pháp che chắn cơ thể khi ra ngoài, tránh môi trường ô nhiễm, ánh nắng mặt trời trực tiếp.
>> Xem thêm: Phương pháp điều trị viêm khớp vảy nến không dùng thuốc
Sản phẩm từ thảo dược giúp khắc phục tình trạng viêm khớp vảy nến an toàn, hiệu quả
Hiện nay, vẫn chưa có phương pháp nào chữa khỏi được hoàn toàn bệnh vảy nến cũng như viêm khớp vảy nến. Do đó, để hỗ trợ điều trị bệnh và ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm, điều quan trọng là cần cải thiện nhanh chóng các triệu chứng, đồng thời tác động vào nguyên nhân gốc rễ gây ra bệnh. Theo đó, các nhà khoa học đưa ra lời khuyên nên sử dụng những sản phẩm có nguồn gốc thảo dược vừa an toàn, không gây tác dụng phụ, vừa giúp đạt được những mục tiêu trên. Nổi bật nhất trên thị trường hiện nay chính là bộ sản phẩm kem bôi dược liệu Explaq và thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang.
Kem bôi Explaq có thành phần chính là chitosan được tinh chế từ vỏ tôm, cua và một số loài giáp xác có khả năng tăng cường tái tạo da, giảm tế bào chết, chống viêm, bảo vệ da khỏi các tác nhân gây hại từ môi trường. Khi phối hợp với các thảo dược quý như: Phá cố chỉ, ba chạc, lá sòi,... chitosan đóng vai trò là yếu tố điều chỉnh sự phân bố của dược chất, ổn định pH, chất dẫn dược chất đến đích tác dụng. Nhờ vậy mà kem bôi Explaq giúp làm mềm mịn da, chống viêm, giảm ngứa, cải thiện bong vảy, tái tạo da khi bị viêm khớp vảy nến.
Kim Miễn Khang và Explaq giúp hỗ trợ điều trị viêm khớp vảy nến hiệu quả
Để có hiệu quả tốt hơn, các chuyên gia cũng khuyên người mắc vảy nến nên tăng cường miễn dịch từ bên trong cơ thể với sản phẩm viên nén Kim Miễn Khang - có thành phần chính là cây sói rừng giúp kháng viêm, giảm đau, giải độc và đặc biệt là chống tự miễn rất tốt. Khi kết hợp với các thảo dược quý khác như thổ phục linh, nhàu, bạch thược, nhũ hương, hoàng bá sẽ tạo nên một công thức toàn diện giúp điều hòa năng lượng tế bào, ngăn ngừa bệnh tự miễn nói chung và viêm khớp vảy nến nói riêng.
Phần lớn người dùng sau khi sử dụng bộ sản phẩm Explaq và Kim Miễn Khang nhận thấy những tín hiệu khả quan:
- Sau 5 – 7 ngày: Các triệu chứng được cải thiện tốt, da sạch dần vảy, giảm ngứa ngáy, đỡ khô nứt.
- Sau 2 – 4 tuần: Giảm rõ rệt tình trạng đóng vảy trên da, các tổn thương mờ hẳn, không còn khó chịu vì ngứa ngáy, móng chuyển dần về màu bình thường, dính chặt hơn vào nền da phía dưới. Khớp xương bớt đau nhức.
- Sau 2 - 4 tháng: Các triệu chứng gần như khỏi hoàn toàn, vảy bong sạch hết, không còn ngứa ngáy. Giảm sưng đau khớp, vận động dễ dàng hơn.
- Từ 5 - 6 tháng: Các biểu hiện ngứa ngáy, bong tróc da hết hẳn, móng ngày càng khỏe mạnh, cứng chắc, không thấy các dấu hiệu bệnh tái phát. Người mắc đi lại, vận động gần như bình thường.
Sau khi các triệu chứng được khắc phục hoàn toàn, bạn vẫn nên duy trì đều đặn hàng ngày để tăng cường miễn dịch cho cơ thể cũng như hạn chế tối đa tình trạng viêm khớp vảy nến quay trở lại. Sản phẩm có tác dụng nhanh hay chậm phụ thuộc vào thể trạng cũng như chế độ sinh hoạt của mỗi người.
Chia sẻ của người dùng
Bộ đôi sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq được rất nhiều người dùng đánh giá cao trong việc cải thiện triệu chứng bệnh vảy nến, từ đó ngăn ngừa các biến chứng như viêm khớp vảy nến xảy ra.
Chẳng hạn như trường hợp của bà Nguyễn Thị Kim Bình - SĐT: 024.385.516.97 (gọi buổi sáng hoặc sau 16h hàng ngày), trú tại 124 ngách 1/62/23 ngõ 1 Bùi Xương Trạch, Thanh Xuân, Hà Nội, mắc bệnh vảy nến gần 20 năm. Bà đã đi khám và điều trị rất vất vả nhưng tình trạng cũng chẳng cải thiện là bao, khiến từng ấy năm vẫn phải “sống chung với lũ”. Nhưng nhờ sử dụng bộ sản phẩm Explaq và Kim Miễn Khang mà chỉ sau vài tháng, tình trạng của bà gần như được cải thiện hoàn toàn. Mời quý độc giả xem thêm chia sẻ về hành trình thoát khỏi bệnh vảy nến của bà Bình trong video dưới đây:
>> Xem thêm: Chia sẻ của những người đã cải thiện bệnh vảy nến thành công TẠI ĐÂY
Tư vấn của chuyên gia
Mời bạn lắng nghe phân tích từ chuyên gia Nguyễn Thành về tình trạng vảy nến khớp trong video sau đây:
>> Xem thêm: Viêm khớp vảy nến ảnh hưởng đến khớp như thế nào?
Để biết thêm thông tin chi tiết về tình trạng viêm khớp vảy nến cũng như sản phẩm Explaq và Kim Miễn Khang, bạn vui lòng gọi tới hotline 0916.757.545 / 0916.755.060 (Zalo/Viber) hoặc tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 1800.6107.
Đỗ Linh