Vảy nến khá phổ biến tại Việt Nam. Theo ước tính, khoảng 2,5 triệu người ở nước ta bị bệnh này. Nhiều người thắc mắc: Bị vảy nến nên bôi thuốc gì, chữa bệnh ra sao để mang lại hiệu quả tích cực, phòng tránh tái phát? Mời bạn đọc bài viết sau đây.
Vảy nến là bệnh gì?
Vảy nến là bệnh viêm da mạn tính do tự miễn (hệ miễn dịch suy yếu tự tấn công các tế bào của cơ thể). Bệnh ảnh hưởng đến cả 2 giới và thường tập trung ở những người trong độ tuổi từ 15 – 35. Hiện nay, trên thế giới có khoảng 125 triệu người bị bệnh, con số này ở Việt Nam là 2,5 triệu người.
Vảy nến có nhiều loại nhưng phổ biến nhất là vảy nến thể mảng với các tổn thương da đỏ, sưng viêm và vảy trắng bao phủ bên trên. Da có thể bị khô, nứt nẻ và chảy máu kèm theo ngứa ngáy. Ngoài ra, bệnh còn có nhiều loại khác như: Vảy nến thể giọt, thể mụn mủ, thể đảo ngược, đỏ da toàn thân, vảy nến khớp và móng. Mỗi loại sẽ có triệu chứng và cách điều trị khác nhau, do đó, người bệnh cần phân biệt triệu chứng bệnh một cách chính xác, rõ ràng để từ đó áp dụng biện pháp điều trị phù hợp, hiệu quả.
Triệu chứng đặc trưng của vảy nến
>> Xem thêm: Những thông tin về bệnh vảy nến có thể bạn chưa biết
Bệnh vảy nến có ngứa không?
Theo một thống kê, có đến 70 – 90% người mắc vảy nến bị ngứa ngáy tại các tổn thương da. Mức độ ngứa từ nhẹ đến trầm trọng. Nhiều người bệnh chia sẻ, họ không thể ngủ ngon vì vảy nến gây ngứa. Đang giữa đêm, họ phải choàng tỉnh dậy để xối nước mát hoặc thoa kem vào các vùng da bị vảy nến thì mới “yên ổn”.
Tình trạng ngứa trong bệnh vảy nến thường do viêm gây ra. Viêm gây ngứa là quá trình cơ thể chống nhiễm trùng. Ở những người bị các bệnh về da, ngứa là quá trình có lợi, giúp làm lành da. Tuy nhiên, khi bị vảy nến, quá trình này không làm lành tổn thương mà còn gây ngứa ngáy.
>> Xem thêm: Cách điều trị vảy nến ở mặt hiệu quả
Bị vảy nến nên bôi thuốc gì hiệu quả?
Sử dụng thuốc bôi điều trị vảy nến thường là biện pháp đầu tiên mà chuyên gia chỉ định cho người bệnh. Nếu tình trạng nghiêm trọng hơn, người mắc sẽ được kết hợp dùng thêm thuốc toàn thân (dạng uống, tiêm hoặc truyền tĩnh mạch), quang hóa trị liệu. Một số loại thuốc bôi phổ biến trong điều trị vảy nến bao gồm:
- Sử dụng corticosteroid tại chỗ: Thuốc giúp giảm viêm, giảm ngứa hiệu quả.
- Thuốc mỡ corticosteroid nhẹ thường được áp dụng cho vùng da nhạy cảm, như mặt hoặc nếp gấp da. Ngoài ra, thuốc cũng được dùng để điều trị tổn thương vảy nến lan rộng. Tuy nhiên, sử dụng lâu dài hoặc lạm dụng corticosteroid mạnh có thể gây mỏng da, teo da, do đó chỉ nên dùng thuốc này trong thời gian ngắn.
Thuốc bôi điều trị vảy nến được sử dụng phổ biến
- Chất tương tự vitamin D: Thuốc làm chậm sự phát triển của tế bào da, từ đó giúp cải thiện triệu chứng vảy nến.
- Anthralin: Thuốc này giúp làm chậm sự phát triển của tế bào da, loại bỏ vảy và giúp da mịn màng hơn.
- Retinoids tại chỗ: Đây là những dẫn xuất vitamin A có thể giúp giảm viêm, sưng do vảy nến gây ra.
- Axit salicylic: Chất này thúc đẩy sự bong tróc của các tế bào da chết và làm giảm tỷ lệ. Đôi khi, nó được kết hợp với các loại thuốc khác, chẳng hạn như corticosteroid hoặc nhựa than để tăng hiệu quả. Axit salicylic có sẵn trong dầu gội hoặc dung dịch để điều trị bệnh vảy nến da đầu.
- Kem dưỡng ẩm: Chỉ sử dụng kem dưỡng ẩm sẽ không thể chữa lành bệnh vảy nến nhưng chúng có thể làm giảm ngứa, hạn chế vảy và ngăn ngừa khô da. Hãy thoa kem ngay sau khi tắm để da được giữ ẩm tốt hơn.
- Thuốc ức chế calcineurin: Thuốc này giúp giảm viêm và hạn chế tích tụ mảng bám. Thuốc ức chế calcineurin không được khuyến cáo sử dụng lâu dài hoặc liên tục vì làm gia tăng nguy cơ ung thư da và ung thư hạch. Chúng có thể đặc biệt hữu ích ở những vùng da mỏng như quanh mắt, da mặt,…
Ngoài dùng thuốc, người bị vảy nến nên có lối sống khoa học, lành mạnh để ngăn ngừa vảy nến tái phát bao gồm:
- Sử dụng kem dưỡng ẩm thường xuyên để tránh da bị khô.
Dưỡng ẩm da thường xuyên giúp giảm triệu chứng vảy nến
- Tránh thời tiết lạnh, khô, sử dụng máy làm ẩm khi tiết trời hanh khô, độ ẩm giảm thấp.
- Tránh các loại thuốc gây bùng phát vảy nến.
- Tránh các vết xước, vết cắt, vết sưng và nhiễm trùng.
- Tắm nắng một cách hợp lý: Tránh tắm nắng trong thời gian từ 10h - 15h, nên thoa kem chống nắng cho các vùng da lành khi tắm nắng để tránh làm tổn thương da.
- Giảm stress bằng cách tham gia lớp học yoga, thiền, nghe nhạc, đọc truyện, xem phim hài,…
- Giảm tiêu thụ rượu.
- Tập thể dục và duy trì cân nặng khỏe mạnh.
- Bỏ hút thuốc lá.
- Tăng cường vận động hàng ngày, ít nhất 30 phút/ngày với các bài tập thể dục nhẹ nhàng như bơi lội, đi bộ, đạp xe,...
Thường xuyên vận động giúp giảm triệu chứng vảy nến
Bị vảy nến nên bôi thuốc gì? Chuyên gia Nguyễn Thành tư vấn trong video sau:
Bộ đôi sản phẩm thảo dược giúp cải thiện vảy nến hiệu quả
Bên cạnh các phương pháp điều trị trên, giới chuyên gia khuyến khích người bị vảy nến kết hợp sử dụng các sản phẩm thảo dược một cách tiện dụng, hiệu quả, an toàn, không gây tác dụng phụ. Đi đầu dòng sản phẩm cho người bị vảy nến là kem bôi da dược liệu Explaq và thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang.
Explaq được bào chế với thành phần thiên nhiên bao gồm: Chitosan, phá cố chỉ, ba chạc, lá sòi có tác dụng dưỡng da, làm mềm mịn da, chống viêm, giảm ngứa, cải thiện bong vảy, tái tạo da khi bị vảy nến nói riêng và các bệnh vảy da khác nói chung. Bạn chỉ cần làm sạch vùng tổn thương da, thấm khô và thoa một lớp kem mỏng nhẹ. Explaq dịu nhẹ, rất dễ thẩm thấu trên da nên không gây cảm giác dấp dính khi sử dụng.
Explaq giúp cải thiện vảy nến hiệu quả
Kim Miễn Khang có thành phần chính là cây sói rừng, kết hợp với thổ phục linh, nhàu, bạch thược, nhũ hương, hoàng bá giúp tăng cường hệ miễn dịch cơ thể, điều hòa năng lượng tế bào, giúp ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh tự miễn nói chung và vảy nến nói riêng rất hiệu quả.
Kim Miễn Khang giúp cải thiện triệu chứng vảy nến hiệu quả
Bài viết trên đã giúp bạn có được những thông tin chi tiết giải đáp thắc mắc: Bị vảy nến nên bôi thuốc gì? Đừng quên áp dụng lối sống lành mạnh, kết hợp sử dụng Kim Miễn Khang và Explaq hàng ngày để ngăn ngừa, hỗ trợ điều trị vảy nến hiệu quả, bạn nhé.
>> Xem thêm: Cách điều trị vảy nến mới nhất
Nhiều người đã chiến thắng bệnh vảy nến – Xem ngay chia sẻ của họ!
Bà Nguyễn Thị Kim Bình (số điện thoại: 0243.855.1697 - gọi buổi sáng hoặc sau 16h hàng ngày), sinh năm 1948, trú tại Bùi Xương Trạch, Thanh Xuân, Hà Nội) bị vảy nến 20 năm. May mắn nhờ biết đến Kim Miễn Khang, Explaq, bà đã kiên trì sử dụng và kiểm soát vảy nến hiệu quả.
Bà Bình đã cải thiện vảy nến nhờ sử dụng Kim Miễn Khang và Explaq
Mời quý độc giả nghe thêm về hành trình cải thiện vảy nến của bà Bình trong video dưới đây:
>> Xem thêm: Mời quý độc giả xem thêm kinh nghiệm vượt qua vảy nến thành công TẠI ĐÂY.
Đánh giá của chuyên gia
Người bị vảy nến nên ăn gì giúp cải thiện bệnh? TS Nguyễn Thị Vân Anh tư vấn trong video sau:
>> Xem thêm: Tư vấn của chuyên gia về cách điều trị vảy nến hiệu quả
Để biết thêm thông tin chi tiết về bị vảy nến nên bôi thuốc gì cũng như sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq, bạn vui lòng gọi hotline 0916 757 545 / 0916 755 060 hoặc tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 18006107.
Ngọc Linh