Trầm cảm và vẩy nến có mối quan hệ tương hỗ. Vẩy nến khiến người bệnh tăng nguy cơ mắc trầm cảm, còn trầm cảm lại làm trầm trọng thêm tình trạng vẩy nến. Vậy, người bệnh phải làm thế nào?

Mối liên hệ giữa trầm cảm và vẩy nến

Vẩy nến gây nên tình trạng viêm da và ngứa ngáy, đau rát, rất khó chịu cho người bệnh. Không chỉ phải đối mặt với những thương tổn trên cơ thể, người bệnh phải hứng chịu những nỗi đau tâm lý như bị xa lánh, kỳ thị do người xung quanh sợ lây nhiễm, cùng với đó, những tổn thương sưng viêm và có vẩy trên khắp cơ thể, đặc biệt là ở mặt, da đầu khiến người bệnh tự ti và mặc cảm.

Một nghiên cứu đã được thực hiện trên hơn 12.000 đàn ông và phụ nữ được thu thập từ năm 2009 đến năm 2012 tại Hoa Kỳ. Những người tham gia từ 18 tuổi trở lên và tất cả các câu hỏi đều liên quan đến bệnh vẩy nến.

Nghiên cứu đã có kết quả như sau: Gần 3% số người được hỏi bị vẩy nến, 8% số người được hỏi bị trầm cảm và có đến 17% bệnh nhân bệnh vẩy nến bị trầm cảm. Các nhà nghiên cứu cũng nhận thấy rằng, bệnh nhân bị vẩy nến có trầm cảm thường có nguy cơ cao bị suy giảm chức năng hơn những người bị trầm cảm mà không có bệnh vẩy nến.

 

Trầm cảm khiến vẩy nến ngày càng trầm trọng

Vẩy nến và trầm cảm có mối quan hệ tương hỗ, bất kỳ yếu tố nào mạnh lên cũng kéo theo sự trầm trọng của yếu tố còn lại.

- Trầm cảm là một trong những yếu tố nguy cơ cao dẫn đến vẩy nến. Khi bị trầm cảm, hệ miễn dịch của người bệnh sẽ bị suy yếu, kích hoạt vẩy nến khởi phát trên cơ thể. Thông thường bị trầm cảm, chán nản, người bệnh thường tìm đến rượu bia, thuốc lá để quên đi cảm giác đó, chính vì thế, lại khiến vẩy nến dai dẳng hơn và mất nhiều thời gian để kiểm soát hơn những người không bị trầm cảm.

- Vẩy nến khiến người bệnh trầm cảm. Có đến 60% người bị vẩy nến báo cáo rằng họ khó thích nghi với cuộc sống khi bị vẩy nến. Những mảng bám trên mặt, da đầu và cơ thể ngăn họ tiếp xúc với người khác và tham gia vào hoạt động cộng đồng hoặc giao lưu, kết bạn mới.

Cách kiểm soát trầm cảm khi bị vẩy nến:

- Người bị vẩy nến rất dễ bị tổn thương tâm lý, nên cần sự quan tâm của những người xung quanh, đặc biệt là những người thân. Do đó, nếu bạn bị vẩy nến thì đừng ngần ngại chia sẻ và tìm sự trợ giúp của những người bên cạnh mình.

- Kiểm soát tình trạng chán nản bằng các bài tập như thiền, yoga, tập thể dục nhẹ nhàng như: Đi bộ, đạp xe, bơi lội...

- Tìm kiếm sự trợ giúp từ các câu lạc bộ, hội nhóm người bị vẩy nến.

- Từng bước quay trở lại cộng đồng như gặp gỡ bạn bè, uống cà phê, ghé chơi nhà người khác...

Vẩy nến “sạch sành sanh” giúp cuộc sống của bạn trở lại vui tươi với cách siêu đơn giản này!

Trầm cảm là căn bệnh khiến người mắc có những suy nghĩ tiêu cực, chán nản và không tìm ra được lý do để vui vẻ, hạnh phúc. Không ít người trầm cảm đã tìm đến cái chết để giải thoát cho chính mình.

Vẩy nến là tình trạng bệnh tự miễn mạn tính, người bệnh sẽ phải sống với nó cả đời mà không có thuốc điều trị khỏi hoàn toàn. Chính điều này khiến người bệnh chán nản, có thể dẫn đến những ý nghĩ tiêu cực như muốn tự tử,...

Hiện nay, người bị vẩy nến có thể lựa chọn 4 phương pháp điều trị và ngăn ngừa bệnh tái phát như sau:

- Dùng thuốc điều trị: Thuốc này có thể được chỉ định uống hoặc tiêm. Thuốc có tác dụng rất nhanh và hiệu quả nhưng thường đi kèm các tác dụng phụ nguy hiểm cho cơ thể.

- Điều trị ngoại khoa: Thường người bệnh được chỉ định sử dụng các loại thuốc bôi ngoài da. Cũng như phương pháp trên, phương pháp này cũng có nhiều tác dụng phụ cho cơ thể.

- Quang hóa trị liệu: Sử dụng ánh sáng để điều trị bệnh. Phương pháp này khá an toàn nhưng lại tốn kém.

- Sử dụng các sản phẩm thảo dược: Đây là phương pháp khắc phục được hầu hết nhược điểm của các cách điều trị trên. Sản phẩm thiên nhiên giúp người bệnh ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị vẩy nến một cách an toàn, hiệu quả toàn diện và chi phí rất tiết kiệm. Đi đầu trong dòng sản phẩm này cho người bị vẩy nến là bộ đôi sản phẩm Kim Miễn Khang và kem bôi dược liệu Explaq.

 

Bộ đôi Kim Miễn Khang và Explaq giúp điều trị vẩy nến hiệu quả

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang có thành phần chính là cây sói rừng kết hợp thổ phục linh, nhàu, bạch thược, nhũ hương, hoàng bá giúp tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể, ngăn ngừa vẩy nến tái phát.

Kem dược liệu Explaq có thành phần chính là chitosan kết hợp với phá cố chỉ, ba chạc và lá sòi giúp tái tạo làn da bị tổn thương do vẩy nến, dưỡng da, cung cấp độ ẩm cho da, mang lại làn da khỏe mạnh.

Cùng lắng nghe phân tích của TS Nguyễn Thị Vân Anh về phương pháp điều trị vẩy nến “Trong uống – Ngoài bôi” từ Explaq và Kim Miễn Khang trong video dưới đây:

Nhiều người sử dụng sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq đã cải thiện đáng kể các triệu chứng vẩy nến, mang lại cuộc sống đầy niềm vui và hạnh phúc:

 

Ông Ngô Tấn Xuân (trú tại số 110 đường Thống Nhất, TT Phan Rí Cửa, huyện Tuy Phong, Bình Thuận) bị vẩy nến nhiều năm. Cùng xem thêm chia sẻ của ông Xuân TẠI ĐÂY.

Bác Nguyễn Văn Việt (sinh năm 1954, ở Bãi Má, thôn Đức Thịnh, xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang). Cùng lắng nghe chia sẻ của bác trong video dưới đây:

Bà Nguyễn Thị Kim Bình (sinh năm 1948, trú tại Bùi Xương Trạch, Thanh Xuân, Hà Nội) kể về hành trình điều trị vẩy nến của mình trong video dưới đây:

Nếu nhà bạn có người bị vẩy nến, hãy quan tâm và giúp người bệnh tháo bỏ mặc cảm, tự tin hơn trong cuộc sống bằng cách hướng dẫn người mắc bệnh sử dụng bộ đôi sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq hàng ngày nhé.

Quý độc giả có thắc mắc về bệnh, vui lòng liên hệ tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 18006107 để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất.

Nguyễn Hà

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh