Vảy nến da đầu là một bệnh da liễu mạn tính, chiếm tới 3% dân số. Tại Bệnh viện Da liễu T.Ư, bệnh nhân vảy nến chiếm hơn 60% tổng số trường hợp điều trị nội trú và 80% trong số đó bị tổn thương da đầu.

Ảnh minh họa

Nguyên nhân mắc bệnh vẩy nến là do cơ thể bị rối loạn miễn dịch. Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh gồm: di truyền, bệnh lý toàn thân, gan mật, chuyển hóa, stress tinh thần, rối loạn đáp ứng miễn dịch cơ thể…

Dấu hiệu đặc trưng của vảy nến da đầu là tróc vảy, sưng đỏ từng vùng có ranh giới rõ ràng, thường ở dọc mép tóc, trên trán hoặc sau tai…. Bệnh vảy nến da đầu nếu không được điều trị sẽ thường làm xuất hiện các miếng vảy màu trắng bạc và bóng. Ngoài ra, nếp gấp của sụn vành tai (sau tai) cũng bị ảnh hưởng. Bệnh thường không đe dọa tính mạng nhưng làm cho người bệnh có tâm lý tự ti, ngại ra chỗ đông người, hòa nhập cộng đồng khó khăn, dẫn đến giảm chất lượng cuộc sống.

Để điều trị bệnh, bác sĩ thường kê đơn các thuốc mỡ bôi ngoài để làm ẩm da, giảm viêm, ngứa. Tuy nhiên, nếu bôi nhiều và rộng có thể gây nhiễm độc. Đặc biệt với vẩy nến da đầu, việc bôi thuốc rất khó khăn do vướng tóc. Thuốc uống thường được bác sĩ chỉ định là các thuốc ức chế miễn dịch như: thuốc ức chế miễn dịch….. Đa số bệnh nhân sau khi sử dụng thuốc đều cảm thấy mệt mỏi, các triệu chứng giảm được một thời gian ngắn, sau đó lại tái phát nhiều hơn. Phương pháp quang và quang hoá liệu pháp có thể được áp dụng cho bệnh nhân vảy nến dai dẳng.

Hiện nay, một xu hướng đang được nhiều người đánh giá cao và tin tưởng lựa chọn là sử dụng nhóm sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên, không gây tác dụng phụ, trong đó tiêu biểu là Kim Miễn Khang. Sản phẩm có sự phối hợp độc đáo giữa các dược liệu quý như: Sói rừng, Bạch thược, Nhũ hương, Nhàu, Hoàng bá….. giúp chống viêm, điều hòa miễn dịch, giải độc, phòng ngừa, hỗ trợ điều trị và ngăn chặn tái phát vẩy nến da đầu nói riêng cũng như các thể vẩy nến khác nói chung.

Chị Trần Thị Bích Thảo (Thị trấn Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ) bị vảy nến từ 5 năm nay. Trên đầu chị có những nốt mẩn nhỏ, bong vảy trắng, sau lan xuống cổ, lưng, chân, tay, da mẩn đỏ, rất khó chịu và mất thẩm mỹ. Mặc dù đã áp dụng nhiều phương pháp điều trị khác nhau nhưng bệnh tình vẫn không thuyên giảm. May mắn đã tới khi chị Thảo biết đến Kim Miễn Khang và mua về sử dụng. Sau 3 tháng uống Kim Miễn Khang, các nốt mẩn ngứa, vẩy nến gần như hết hẳn.

Đối với vẩy nến nói chung cũng như vẩy nến da đầu nói riêng, việc phát hiện bệnh sớm, sử dụng Kim Miễn Khang hàng ngày kết hợp với giữ tâm lý luôn thoải mái sẽ giúp người mắc đẩy lùi và ngăn chặn hiệu quả những tác hại của bệnh.

Để biết thêm thông tin chi tiết về bệnh vảy nến, bạn vui lòng gọi hotline 0916 757 545 / 0916 755 060 hoặc tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 18006107.

Nguyên Mạnh