Bệnh vẩy nến là do sự rối loạn điều tiết tạo nên một màng ngăn bám chặt trên da. Màng bám này sản sinh tế bào nhanh gấp 10 lần so với bình thường rồi chết. Nhưng thay vì mất đi như tế bào chết bình thường thì nó nổi lên thành từng vẩy trắng.

Bệnh này trước đây thường bị chẩn đoán nhầm là bệnh phong. Ở Việt Nam, bệnh được GS Đặng Vũ Hỷ đặt tên là “vảy nến” từ năm 1956. Mặc dù cho tới nay người ta đã hiểu được bệnh nhưng vẫn chưa có một cơ chế điều trị đặc hiệu nào.

Bà Trần Thị Bạch Liên (76 tuổi) ở 175, tổ 2, TT Chùa Hang, H.Đồng Hỷ, T. Thái Nguyên bị bệnh vẩy nến từ khoảng năm 1980, khoảng thời gian sau đó, bệnh tình có thuyên giảm. Nhưng, cách đây khoảng 6 đến 7 năm, khi bước sang tuổi 70, thì bà lại thấy xuất hiện trở lại nốt mẩn đỏ trên da, cảm giác ngứa, rát. Các nốt xuất hiện cả ở lòng bàn chân, bàn tay làm cho da căng lên, sau một thời gian thì bong tróc như người bị lột từng lớp da. Cứ thế lớp này bong, lớp kia lại mọc, da sùi lên từng mảng….Có thời gian dài bệnh phát, vảy mọc khắp người, cả trong lỗ tai, lỗ mũi  gây ngứa ngáy, khó chịu, trên da có những mảng như vết bỏng lửa….

 

Ảnh minh họa

PGS.TS Phạm Văn Hiển, Chủ tịch Hội Da liễu Việt Nam cho biết, vảy nến thường gặp ở vùng da đầu, rìa chân tóc, đầu gối, cùi chỏ, xương cụt, mặt duỗi cẳng chân, đôi khi xuất hiện rải rác khắp cơ thể hoặc những chỗ va chạm, chầy xước. Ở móng chân đôi khi bị dày lên, lồi lõm, chẻ móng. Vùng âm hộ và quy đầu đôi khi cũng mắc bệnh này. Bệnh xuất hiện từ từ, tồn tại một thời gian rồi thuyên giảm. Sau đó bệnh tái phát, nhất là khi có chấn thương da, cháy nắng, viêm, dị ứng thuốc. Khi khỏi, bệnh không để lại sẹo và ở trên đầu tóc vẫn mọc, duy chỉ có điều bệnh hay tái phát, khỏi rồi lại mắc.

Hiện nay, chưa có loại thuốc nào điều trị căn nguyên của những bệnh này mà chỉ có tác dụng điều trị triệu chứng tạm thời. Để tránh bệnh vẩy nến phát triển và lan rộng cần tránh làm tổn thương da, tránh để côn trùng đốt, nhiễm vi khuẩn và vi rút, cháy nắng, stress, rượu và tăng cân. Nếu bệnh nặng và khó chữa, có thể dùng tia PUVA kết hợp với thuốc trị vẩy nến. Tuy nhiên cách này có thể làm tăng nguy cơ ung thư da  nếu lạm dụng. Có một cách giúp điều trị an toàn đó là dùng Kim Miễn Khang, sản phẩm được chiết xuất từ các thành phần tự nhiên như: Nhũ hương, Hoàng bá giúp giảm viêm mạnh; Sói rừng, Nhàu giúp điều hòa miễn dịch, chống tự miễn; Bạch thược giúp giảm co thắt, Thổ phục linh giúp giải độc; L-carnitine giúp tăng cường năng lượng tế bào và hệ miễn dịch, chống thoái hóa, tăng khả năng nhận diện của tế bào miễn dịch. Ở Việt Nam, sản phẩm đã được trao đổi trong nhiều hội thảo khoa học lớn tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, đồng thời nhiều bệnh nhân bị vảy nến đã sử dụng cho hiệu quả tốt. Còn tại Mỹ, sản phẩm này đã được dùng rộng rãi với tên gọi Fumacell cho bệnh nhân mắc các bệnh tự miễn nói chung và vảy nến nói riêng.

Trường hợp của bà Liên, từ khi biết đến Kim Miễn Khang qua một tờ báo, bà liền mua về dùng. Sau một tháng uống đều đặn với liều 10 viên/ngày, bà đã thấy cơ thể nhẹ nhàng, mát và dễ chịu hơn nhiều. Các nốt trên da lặn dần, da dẻ nhẵn nhụi, sáng hẳn lên, không bị đỏ nữa. Những chỗ da dày, xù xì thì xẹp xuống, mỏng dần….Bà Liên rất mừng nên tiếp tục duy trì uống Kim Miễn Khang đều đặn. Vẻ mặt rạng ngời hạnh phúc, bà vui vẻ nói: “Các loại thuốc tôi dùng đều gây phản ứng phụ hoặc dị ứng vì tôi có cơ địa dị ứng, nhưng khi dùng Kim Miễn Khang thì không thấy điều này xả ra. Bây giờ tôi cứ theo Kim Miễn Khang này thôi!”. Niềm vui của bà Liên đang dấy lên hy vọng mới cho nhiều bệnh nhân vẩy nến trong việc điều trị căn bệnh khó chịu này.

Trần Phương Linh

Uy tín của Kim Miễn Khang đã được khẳng định:

1. Hội thảo về phương pháp điều trị lupus ban đỏ, vẩy nến giới thiệu sử dụng sản phẩm Kim Miễn Khang tại bệnh viện Bạch Mai tháng 6/2009 với sự tham dự của PGS.TS Phạm Văn Hiển – Nguyên Chủ tịch Hội Da liễu Việt Nam, PGS.TS Nguyễn Nhược Kim - Trưởng Khoa YHCT Đại học Y Hà Nội và đông đảo giáo sư, bác sĩ ở nhiều bệnh viện trên toàn thành phố Hà Nội.

2. Hội thảo về điều trị lupus ban đỏ, vẩy nến thảo luận phương pháp sử  dụng Kim Miễn Khang tại bệnh viện Thống Nhất TP.HCM tháng 11/2009 với sự tham dự của TS.BS Nguyễn Tất Thắng – Chủ tịch Hội Da liễu TP.HCM, PGS.TS Nguyễn Thị Bay – Trưởng bộ môn Bệnh học - Khoa YHCT-ĐH Y dược TP.HCM và đông đảo giáo sư, bác sĩ tại các bệnh viện ở TP.HCM.

3. Nghiên cứu về hiệu quả của Kim Miễn Khang đối với bệnh lupus ban đỏ, vẩy nến đang được tiến hành tại bệnh viện Da liễu TƯ và được rất nhiều bác sĩ cũng như bệnh nhân tin tưởng sử dụng.