Một số bệnh nhân báo cáo tình trạng vẩy nến được cải thiện đáng kể khi hè đến. Nhưng, đừng chủ quan! Hãy tham khảo ngay 5 lời khuyên hữu ích dưới đây.
Danh sách 5 lời khuyên hữu ích cho người bị vẩy nến khi mùa hè đến
Vẩy nến là bệnh tự miễn bị ảnh hưởng bởi yếu tố môi trường, nhiệt độ, độ ẩm. Thông thường, mùa đông hanh khô là thời điểm bệnh bùng phát nặng nhất. Vào mùa hè, thời tiết ấm áp giúp cải thiện triệu chứng vẩy nến, nhiều người thậm chí còn điều trị hiệu quả bệnh trong thời gian này. Ánh sáng mặt trời giúp làm giảm các mảng vẩy da, độ ẩm không khí cao cũng giúp da bớt khô hơn.
Tuy nhiên, đừng chủ quan! Thời tiết mùa hè thường nóng nực nên nhiều người có thói quen cởi trần. Điều này dễ gây nên một đợt bùng phát vẩy nến. Hãy sử dụng những mẹo dưới đây để biến những ngày hè khó chịu thành khoảng thời gian “đẩy lùi” vẩy nến.
Đi bơi
Bơi lội rất tốt cho sức khỏe của tất cả mọi người, đặc biệt là bệnh nhân vẩy nến. Vì thế, hãy dành thời gian đi bơi ở bất kỳ đâu như ở biển, hồ bơi,... Ngâm mình trong nước muối giúp loại bỏ da chết và cải thiện triệu chứng của vẩy nến. Tuy nhiên, bạn đừng quên dưỡng ẩm da ngay khi tắm xong bởi trong nước biển chứa nhiều muối có thể gây khô da, bong tróc.
Hãy tận dụng những ngày hè quý giá để cải thiện tình trạng vẩy nến
Tắm nắng một cách khoa học
Ánh sáng mặt trời là yếu tố hàng đầu giúp cải thiện các triệu chứng bệnh vẩy nến trong mùa hè. Nhưng nếu không chú ý, da của bạn có thể bị cháy nắng và khiến vẩy nến tồi tệ hơn. Hãy tắm nắng thông minh với một số tip nho nhỏ dưới đây:
- Tắm nắng khoảng 5 phút mỗi ngày. Dần dần, tăng thời gian lên tới 15 phút. Bạn đừng quên thoa kem chống nắng lên toàn bộ cơ thể, ngoại trừ các vùng da bị vẩy nến để không làm tổn thương thêm các vị trí da khỏe mạnh.
- Không bao giờ tắm nắng trên 15 phút.
- Thời điểm tắm nắng thích hợp là bình minh và hoàng hôn, tránh khoảng thời gian tia cực tím mạnh từ 10 giờ - 15 giờ hàng ngày.
- Tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi tắm nắng.
Chăm sóc da cẩn thận
Nhiệt độ cao và mồ hôi có thể làm cho bệnh vẩy nến, đặc biệt là vẩy nến thể đảo ngược trên mặt và da đầu của bạn tồi tệ hơn. Điều hòa không khí giúp hạ nhiệt và tránh đổ mồ hôi, nhưng nó cũng làm khô da của bạn. Do đó, nếu bạn dành nhiều thời gian trong phòng điều hòa, hãy dưỡng ẩm da bằng kem hoặc thuốc mỡ một hoặc hai lần một ngày.
Mặc quần áo rộng, thoáng khí. Quần áo dày, bí có thể khiến bệnh vẩy nến của bạn tệ hơn trong một thời gian ngắn, khiến da bị đỏ và ngứa. Vì vậy, bạn nên mặc quần áo cotton chống nắng, rộng rãi. Quần áo màu trắng là một lựa chọn tuyệt vời nếu bạn bị bệnh vẩy nến vì nó không có khả năng hấp thụ nhiệt cao như các loại quần áo tối màu.
Loại bỏ căng thẳng, stress
Lo âu, chán nản có thể làm trầm trọng thêm các triệu chứng vẩy nến. Hãy tự sắp xếp kế hoạch nghỉ ngơi giúp bạn giảm căng thẳng như: Có một kỳ nghỉ tuyệt vời, gác lại công việc và áp lực của nó phía sau; Ở nhà, làm những việc giúp bạn thư giãn. Bạn có thể đi dạo xung quanh nhà hoặc làm vườn. Điều này giúp bạn “chung sống hòa bình” với bệnh vẩy nến trong suốt mùa hè.
Ngăn chặn côn trùng cắn
Vết cắn từ muỗi và các côn trùng khác có thể làm nặng thêm bệnh vẩy nến cũng như gây khởi phát bệnh bởi vẩy nến ngay trên chính những vết cắn đó (hiệu ứng Koebner). Để bảo vệ bản thân, hãy mặc áo sơ mi dài tay với quần dài và ở trong nhà lúc hoàng hôn, đây là thời điểm côn trùng hoạt động mạnh nhất.
Sử dụng các loại tinh dầu giúp xua đuổi muỗi như: Sả, dầu chàm,...
Bí quyết chữa vẩy nến từ thảo dược, giúp người mắc tự tin “thả dáng” vào mùa hè
Hầu hết người bị vẩy nến sẽ có một mùa hè tốt đẹp nếu áp dụng đúng các biện pháp trên. Nếu bạn cảm thấy quá mệt mỏi, chán nản với việc lo sợ vẩy nến có thể “ghé thăm” bất kỳ lúc nào thì hãy nghĩ đến một phương pháp điều trị toàn diện, giúp tác động vào sâu căn nguyên bệnh, ngăn ngừa bệnh tái phát từ bên trong cơ thể.
Nhiều người đã áp dụng phương pháp này và đã thành công, đó là sử dụng các sản phẩm thiên nhiên chiết xuất cây sói rừng và chitosan. Đây là bộ đôi sản phẩm có tên gọi thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang và kem dược liệu bôi da Explaq. Sản phẩm được nhiều chuyên gia y tế đầu ngành nghiên cứu và kết luận rất an toàn với người dùng, hiệu quả lâu dài và giúp giải quyết bài toán chi phí chữa bệnh.
Bộ đôi sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang có thành phần chính là cây sói rừng kết hợp thổ phục linh, nhàu, bạch thược, nhũ hương, hoàng bá. Các thảo dược này đều có tác dụng chống viêm, tiêu sưng, phòng chống bệnh tự miễn rất tốt. Do đó, sản phẩm Kim Miễn Khang có tác dụng giúp tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể, ngăn ngừa vẩy nến tái phát.
Kem dược liệu Explaq có thành phần chính là chitosan kết hợp với phá cố chỉ, ba chạc và lá sòi giúp tái tạo làn da bị tổn thương do vẩy nến, dưỡng da, cung cấp độ ẩm cho da, mang lại làn da khỏe mạnh.
Là người có nhiều năm nghiên cứu về căn bệnh vẩy nến và đã tư vấn phương pháp điều trị bệnh cho hàng nghìn người, PGS.TS Đặng Văn Em rất tâm đắc với phương pháp sử dụng Kim Miễn Khang và kem bôi da dược liệu Explaq trong hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa vẩy nến. Hãy lắng nghe phân tích của ông trong video dưới đây:
Nhiều người sử dụng sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq đã cải thiện đáng kể các triệu chứng vẩy nến, mang lại cuộc sống đầy niềm vui, hạnh phúc:
Bác Nguyễn Văn Việt (sinh năm 1954, ở Bãi Má, thôn Đức Thịnh, xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang). Cùng lắng nghe chia sẻ của bác trong video dưới đây:
Ông Ngô Tấn Xuân (trú tại số 110 đường Thống Nhất, TT Phan Rí Cửa, huyện Tuy Phong, Bình Thuận) bị vẩy nến nhiều năm. Cùng xem thêm chia sẻ của ông Xuân TẠI ĐÂY.
Bà Nguyễn Thị Kim Bình (sinh năm 1948, trú tại Bùi Xương Trạch, Thanh Xuân, Hà Nội) kể về hành trình điều trị vẩy nến của mình trong video dưới đây:
Nếu bạn có bệnh vẩy nến thì việc dưỡng ẩm và bảo vệ da, kiểm soát tốt căng thẳng là điều cần thiết. Bên cạnh đó, đừng quên sử dụng bộ đôi sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq hàng ngày nhé.
Quý độc giả có thắc mắc về bệnh, vui lòng liên hệ tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 18006107 để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất.
Nguyễn Hà
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh