“Bệnh vảy phấn hồng có để lại sẹo không?” là câu hỏi được nhiều quan tâm bởi sẹo sẽ ảnh hưởng đến yếu tố thẩm mỹ, khiến họ trở nên tự ti, nhất là đối với phái nữ. Bài viết sau đây của dieutrivaynen.online sẽ giúp bạn đọc làm rõ vấn đề này.
Vảy phấn hồng có thể để lại sẹo
Vảy phấn hồng là một bệnh lý về da lành tính. Biểu hiện thường thấy nhất của bệnh là xuất hiện các đốm hình tròn hoặc oval hơi lõm ở phần giữa, kích thước từ khoảng 2 đến 6 cm. Vùng da này có tróc vảy, màu xám, hồng, nâu đậm hoặc trắng tùy theo sắc tố da của người bệnh.
Vảy phấn hồng xuất hiện ở nhiều vị trí, ở cả mặt và đầu nên nhiều người lo sợ, liệu vảy phấn hồng có để lại sẹo không? Câu trả lời là nếu được điều trị đúng cách, bệnh sẽ thuyên giảm sau 6-8 tuần và thông thường không để lại sẹo.
Vảy phấn hồng có thể để lại sẹo nếu không chăm sóc kỹ
Tuy vậy, một số trường hợp nếu da sậm màu, sau khi vảy phấn hồng liền miệng sẽ để lại trên da người bệnh những vết thâm hoặc các đốm sáng màu hơn da. Khi sờ vào thấy hơi nổi lên như sẹo lồi. Đối với những người bệnh có tông da sáng thì vết thâm sẽ sậm hơn so với da. Nhưng nếu được chăm sóc tốt thì chúng cũng sẽ nhanh chóng biến mất.
Để vảy phấn hồng không để lại sẹo, thông thường bác sĩ sẽ chỉ định những loại thuốc ngứa, kháng viêm, chống sự xâm nhập của vi khuẩn. Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần thực hiện một số lưu ý để tránh để lại sẹo từ bệnh vảy phấn hồng.
>>> XEM THÊM: Bệnh vảy phấn hồng có điểm gì khác với vảy nến? TÌM HIỂU NGAY
Những điều cần tránh để bệnh vảy phấn hồng không để lại sẹo
Để hạn chế khả năng để lại sẹo từ bệnh vảy phấn hồng, người bệnh cần tránh:
- Tránh các loại vi khuẩn, bụi bẩn và côn trùng: Đây đều là những tác nhân người bệnh cần tránh tiếp xúc bởi chúng có khả năng làm da của bạn bị nhiễm trùng, tổn thương. Nặng hơn có thể gây hoại tử, viêm nhiễm để lại sẹo.
- Tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời (tia cực tím): Vùng da bị vảy phấn hồng chưa hồi phục hoàn toàn sẽ rất nhạy cảm với ánh nắng mặt trời. Khi tiếp xúc với tia cực tím, da sẽ dễ bị sậm màu nhanh. Do đó khi ra ngoài, bạn cần che chắn cẩn thận, đặc biệt là vùng da bị bệnh.
- Tránh tiếp xúc với hóa chất, các chất kích ứng da: Những chất hóa học có trong mỹ phẩm không tốt cho da nếu sử dụng trong thời gian dài. Do đó, trong khi đang trị bệnh, bạn nên dùng những sản phẩm dịu nhẹ, được làm từ thiên nhiên.
- Tránh stress, lo âu, căng thẳng: Những cảm xúc tiêu cực sẽ khiến tình trạng bệnh của bạn trở nên trầm trọng hơn. Vậy nên hãy giữ tinh thần lạc quan nhất có thể để đẩy lùi các triệu chứng của bệnh nhanh chóng.
- Tránh đồ ăn cay nóng: Những thực phẩm, gia vị cay nóng được xem là kẻ thù của bệnh vảy nến hồng nói riêng và bệnh vảy nến nói chung. Chúng là tác nhân khiến tăng các phản ứng lên da. Bên cạnh đó, ăn đồ cay nóng sẽ khiến bệnh nhân nóng trong người. Từ đó làm các vùng bị bệnh thêm ngứa ngáy, khó chịu. Nếu người bệnh gãi sẽ khiến da tổn thương, để lại sẹo.
- Tránh những thực phẩm dễ gây dị ứng: Những thực phẩm này có thể kể đến như hải sản (cua, ốc, sò, tôm, cá biển, trứng, sữa, đậu phộng,…). Đặc biệt với những người có cơ địa nhạy cảm thì cần đặc biệt chú ý đến chế độ ăn uống. Những thực phẩm giàu vitamin, khoáng chất như rau xanh, hoa quả,… sẽ giúp cơ thể tăng cường đề kháng, nâng cao sức khỏe.
- Tránh việc sử dụng các chất kích thích: Thuốc lá, bia và rượu… chính là những thực phẩm người bị vảy phấn hồng cần tránh xa. Rượu có khả năng thay đổi lượng tế bào lympho T và thay đổi hóa ứng bạch cầu. Do đó, cơ thể người bệnh sẽ sản sinh nhiều lớp da chết tạo nên vảy nến. Nếu muốn các triệu chứng của bệnh cải thiện nhanh chóng, người bệnh cần tránh xa các chất kích thích trong thời gian này.
Tránh xa các chất kích thích trong khi trị bệnh vảy phấn hồng
>>> XEM THÊM: Bệnh vảy phấn hồng cần kiêng gì để tránh tái phát? TÌM HIỂU NGAY
Những điều nên làm để bệnh vảy phấn hồng không để lại sẹo
- Vảy phấn hồng có để lại sẹo không còn tùy thuộc vào việc người bệnh có tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ hay không. Dưới đây là một số lưu ý bạn cần nhớ để điều trị bệnh hiệu quả nhất:
- Uống nhiều nước: Nước giúp cơ thể hoạt động tốt, cung cấp độ ẩm cho da và giúp các loại thuốc điều trị bệnh tác dụng nhanh, hiệu quả. Vì vậy mỗi ngày, người bệnh cần nạp vào cơ thể từ 2 đến 3 lít nước.
- Vệ sinh cơ thể sạch sẽ: Đây là một trong những điều quan trọng mà mọi người bệnh đều cần thực hiện. Bạn nên tắm bằng nước ấm cùng với các loại xà phòng dịu nhẹ. Hạn chế các yếu tố gây viêm nhiễm nặng hơn.
- Sử dụng các loại vải cotton mềm: Những loại vải mềm sẽ giúp người bệnh dễ chịu hơn, hạn chế tác động mạnh lên vùng da bị bệnh.
- Kem dưỡng ẩm: Người mắc bệnh vảy nến hồng cần thoa kem dưỡng ẩm ví dụ như Explaq thường xuyên để cung cấp độ ẩm cho da, hạn chế tình trạng bong tróc trên da và để lại sẹo.
Hiện nay, rất nhiều người sử dụng kem bôi da dược liệu Explaq để hỗ trợ điều trị hiệu quả các bệnh vảy da như vảy phấn hồng, vảy nến, vảy phấn trắng... Với thành phần chính là chitosan được sản xuất theo công nghệ lượng tử - đóng vai trò là tín hiệu chuyển đến các tế bào để kích thích quá trình hình thành mô mới, giúp chống oxy hóa, kháng khuẩn, ức chế sự chết tế bào.
Explaq chứa chitosan có rất nhiều tác dụng cho da
Chitosan giúp điều chỉnh sự phân bố của dược chất, ổn định PH, giúp tăng cường tính thấm qua da, làm trơn mịn da, bảo vệ da tránh tác động có hại từ môi trường. Trong kem Explaq, tác dụng của chitosan càng được tăng cường khi kết hợp với các dược liệu khác như: cao phá cố chỉ (tác dụng làm bạt sừng); cao lá sòi, MSM - hợp chất sulfat tự nhiên (giữ ẩm cho da, nhanh liền vết thương), cao ba chạc (chống viêm, kháng khuẩn). Do vậy, Explaq là công thức toàn diện, chuyên biệt giúp loại bỏ vảy da, giảm viêm ngứa ở các bệnh vẩy da, cho bạn làn da mịn màng và không bị sẹo hay vảy tái phát.
Với bài viết trên đây, có lẽ bạn đọc đã có được đáp án cho câu hỏi bệnh vảy phấn hồng có để lại sẹo không. Làn da sẽ hồi phục một cách nhanh chóng nếu bạn kết hợp các biện pháp chăm sóc da và bôi Explaq - bạt sừng, sạch da, vảy nến, vảy phấn dùng ngay!