Hiện nay, bệnh á vẩy nến là thuật ngữ còn khá xa lạ với nhiều người. Đây là bệnh da liễu mạn tính có triệu chứng lâm sàng tương tự vẩy nến, điều này khiến không ít người dễ bị nhầm lẫn trong việc nhận biết. Vậy, để hiểu rõ hơn về bệnh á vẩy nến cũng như cách điều trị hiệu quả thì đừng bỏ lỡ bài viết sau, bạn nhé!

Bệnh á vẩy nến và cách nhận biết

Á vẩy nến (á vảy nến) là một loại bệnh ngoài da khá phổ biến, ảnh hưởng đến nhiều người, gây ra các tổn thương da đỏ với nhiều lớp vẩy da xếp chồng lên nhau, sau đó bong tróc, chảy dịch rất mất thẩm mỹ.

Bệnh á vẩy nến được chia làm ba thể chính:

- Á vẩy nến thể giọt: Đây là bệnh xuất hiện những nốt sần giống với dấu ấn của ngón tay, hình thành trên bề mặt da.

10.jpg

Hiện nay, bệnh á vẩy nến là thuật ngữ còn khá xa lạ với nhiều người

Cách nhận biết: Xuất hiện các tổn thương mẩn đỏ trên da có đường kính khoảng 2 – 5mm, phân bố riêng lẻ. Các vết mẩn đỏ lâu dần sẽ xẹp và chuyển sang màu sẫm hơn; da có những lớp vẩy bong tróc. Người bệnh có thể sẽ bị sốt, nhức đầu, mệt mỏi, đau khớp và xuất hiện hạch ở một số vị trí trên cơ thể; đôi khi gặp phải tình trạng xuất huyết hay hoại tử da, các tổn thương gây sẹo lõm và nhiễm sắc tố xung quanh.

- Bệnh á vẩy nến thể mảng: Vùng da xuất hiện những mảng vẩy màu hồng hoặc đỏ nhạt; Vẩy có hình dạng oval, da của người bệnh teo lại. Thể này được chia thành 2 loại là á vẩy nến thể mảng nhỏ và á vẩy nến thể mảng lớn.

Cách nhận biết:

+Á vẩy nến thể mảng nhỏ: Hình tròn hoặc hình oval, đường kính nhỏ hơn 5cm; Những đường vẩy hình ngón tay phân bố đối xứng dọc 2 bên cung sườn.

+ Á vẩy nến thể mảng lớn: Các lớp vẩy hình tròn đường kính lớn hơn 5cm, thường xuất hiện ở những vùng nếp gấp trên cơ thể; Thương tổn màu nâu đỏ hoặc hồng. Da có thể bị teo, giãn mạch và tăng hoặc giảm sắc tố.

- Bệnh á vảy nến loang lổ: Triệu chứng giống á vảy nến thể mảng nhỏ; Các tổn thương trên da có màu đỏ hoặc đỏ tím, teo da, thỉnh thoảng có vảy nến, giãn mao mạch; Đôi khi xuất hiện sẩn đỏ.

Nguyên nhân gây bệnh á vẩy nến

Giống như bệnh vẩy nến, nguyên nhân gây bệnh á vẩy nến chưa được tìm ra chính xác. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia tin rằng, nó phát triển do sự suy yếu của hệ miễn dịch và các yếu tố nguy cơ từ môi trường.

44.jpg

Hạn chế sử dụng rượu bia

Hệ miễn dịch có tác dụng bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh thông qua cơ chế phát hiện và tiêu diệt những thành phần ngoại lai như vi khuẩn, virus. Tuy nhiên, vì một lý do nào đó mà hệ miễn dịch suy yếu, nhầm lẫn khiến tế bào bạch cầu T (tế bào của hệ miễn dịch) tấn công nhầm tế bào biểu bì da, khiến các tế bào này tăng nhanh, bong tróc thành từng lớp trên bề mặt da.

Thông thường, tế bào da có thời gian sống là 28 - 30 ngày với quy trình là sinh ra, chết đi, được đẩy dần lên bề mặt và rơi ra ngoài cơ thể. Tuy nhiên, khi bị á vẩy nến, chu trình bị rút ngắn 10 lần, xuống còn 3 - 4 ngày, các tế bào da chết liên tục được đưa lên bề mặt da nhưng không có thời gian để rơi ra ngoài cơ thể nên chồng chất lên nhau và tạo thành các mảng tổn thương đỏ, sưng viêm và có vẩy trắng. Ngoài ra, một số yếu tố nguy cơ làm trầm trọng thêm các triệu chứng bệnh bao gồm:

- Stress, căng thẳng kéo dài, tâm lý không ổn định gây ảnh hưởng trực tiếp lên hệ miễn dịch cũng làm tăng nguy cơ gây ra bệnh á vẩy nến.

- Yếu tố di truyền.

- Da bị chấn thương, trầy xước, các vết cắt trên da: Một hiện tượng có tên gọi là Koebner sẽ khiến vảy nến hình thành trên các tổn thương da cũ như: Vết trầy xước, vết tiêm chủng,...

- Da bị nhiễm độc hoặc nhiễm trùng, bị HIV: Những người bị viêm họng liên cầu khuẩn, nhiễm HIV có nguy cơ bị á vẩy nến và vẩy nến.

- Do cơ thể kích ứng với một số loại mỹ phẩm, các loại thuốc: Sử dụng một số loại thuốc như thuốc điều trị tăng huyết áp, điều trị rối loạn lưỡng cực làm tăng nguy cơ bị bệnh á vẩy nến, vẩy nến.

- Tăng cân, béo phì: Tương tự như vẩy nến, tổn thương á vẩy nến thường xuất hiện tại vùng nếp gấp da bụng, ngực, nách, háng của người béo phì.

- Hút thuốc lá: Trong thuốc lá có tới 7000 chất độc, chúng có thể gây hại cho phổi, hệ hô hấp và làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về da như vẩy nến, á vẩy nến.

Điều trị bệnh á vẩy nến ngay tại nhà

Bệnh á vẩy nến có thể làm giảm chất lượng cuộc sống của người mắc, do ảnh hưởng từ tình trạng sưng, đau, ngứa ngáy, và thiếu thẩm mỹ tại vùng da bị tổn thương. Tuy nhiên, bạn có thể cải thiện bệnh bằng những biện pháp đơn giản dưới đây:

Sử dụng giấm táo chữa bệnh á vẩy nến

Giấm táo chứa nhiều vitamin B, C, các loại khoáng chất và hàm lượng lớn axit amin có tác dụng cân bằng độ pH cho da, loại bỏ những mảng biểu bì dư thừa, bụi bẩn trên da. Giấm táo giúp kháng khuẩn, giảm tình trạng ngứa ngáy, bong tróc và chống lại các tác nhân gây viêm nhiễm da.

Bạn có thể uống nước giấm táo để cải thiện bệnh. Cách thực hiện: Pha giấm táo và nước theo tỉ lệ 2 : 10, thêm một chút mật ong và uống hàng ngày. Hoặc bạn sử dụng giấm táo pha với nước với tỉ lệ 1 : 1 và dùng bông chấm nhẹ lên vùng da thương tổn. Giữ nguyên trong khoảng 30 phút rồi rửa sạch với nước. Kiên trì áp dụng cách này hàng ngày, bạn sẽ thấy hiệu quả.

EPL.png

Sử dụng kem bôi thảo dược

Sử dụng nha đam chữa bệnh á vảy nến

Ngoài tác dụng làm đẹp, nha đam còn là một phương pháp trị bệnh á vảy nến đơn giản mà hiệu quả, tiết kiệm. Nha đam chứa các loại vitamin C, A, E, B1, B2, B5, B6, B12 và các khoáng chất Na, K, Ca, Fe, Zn, có tác dụng: Diệt khuẩn, bổ sung dưỡng chất cho da, dưỡng ẩm, ngăn ngừa quá trình hình thành á vảy nến trên da, ngăn chặn tình trạng lở loét; Giúp tái tạo da mới, cải thiện tốt các triệu chứng của bệnh.

Cách thực hiện: Nha đam rửa sạch, sử dụng lớp gel bên trong ép lấy nước uống hoặc chế biến thành món ăn. Hoặc bạn cũng có thể lấy trực tiếp phần gel thoa lên vùng da tổn thương; Sau 30 phút thì rửa sạch, thực hiện 2 lần vào buổi sáng và tối.

Giải pháp khắc phục bệnh á vẩy nến nhờ sản phẩm thảo dược

Sử dụng các nguyên liệu tự nhiên có thể giúp cải thiện triệu chứng bệnh á vẩy nến nhưng hiệu quả thường chậm, cách chế biến phức tạp nên nhiều người hay bỏ dở giữa chừng. Bởi vậy, các nhà khoa học Việt Nam đã nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm thảo dược – sự kết hợp của các loại thảo dược thiên nhiên và công nghệ bào chế hiện đại, giúp hỗ trợ điều trị vẩy nến, á vẩy nến hiệu quả và không có tác dụng phụ. Dẫn đầu dòng sản phẩm này là bộ đôi “trong uống - ngoài bôi” Kim Miễn Khang và Explaq.

Explaq là kem bôi ngoài da có nguồn gốc từ tự nhiên với thành phần chính là chitosan – được tinh chế từ vỏ tôm, cua, các loài giáp xác, có tác dụng ức chế sự chết tế bào, tăng cường tái tạo da, làm trơn, mịn da, bảo vệ da tránh các tác động có hại từ môi trường, chống viêm… Những tác dụng này được tăng cường khi phối hợp với tác dụng ức chế rút ngắn chu kỳ tế bào, làm bạt sừng (cao phá cố chỉ), giữ ẩm cho da, nhanh liền vết thương (cao lá sòi, MSM), chống viêm, chống dị ứng (cao ba chạc). Explaq là công thức được thiết kế chuyên biệt giúp loại bỏ vẩy da ở những bệnh: Vẩy nến, á sừng, á vẩy nến, vẩy cá, vẩy phấn trắng, vẩy phấn hồng, vẩy cám,… đồng thời giúp da mịn, trở về trạng thái tự nhiên, ngăn chặn các bệnh vẩy da tái phát.

Kim Miễn Khang là sản phẩm thảo dược có thành phần chính là cây sói rừng, kết hợp với thổ phục linh, nhàu, bạch thược, nhũ hương, hoàng bá giúp điều hòa, cân bằng lại hệ miễn dịch. Ngoài ra, thành phần của Kim Miễn Khang còn chứa các thảo dược có đặc tính chống oxy hóa, cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể nên giúp hỗ trợ điều trị á vẩy nến lâu dài, không gây tác dụng phụ.

Explaq và Kim Miễn Khang tạo cơ chế 2 chiều giúp cải thiện bệnh á vẩy nến từ trong ra ngoài. Cụ thể, “trong uống” Kim Miễn Khang sẽ tác động tận gốc đến nguyên nhân gây bệnh, giúp tăng cường hệ miễn dịch, chống lại sự bùng phát bệnh với các biểu hiện trên da (phần gốc). “Ngoài bôi” Explaq giúp cải thiện các triệu chứng bên ngoài: làm mềm mịn da, chống viêm, giảm ngứa, cải thiện bong vẩy, tái tạo da và tránh để lại sẹo khi bị á vẩy nến (phần ngọn). Từ đó, mang đến hiệu quả điều trị nhanh và bền vững.

Á vẩy nến và vẩy nến là hai loại bệnh khác nhau. Tuy nhiên, về cách điều trị không có nhiều khác biệt, vì chúng đều nằm trong nhóm bệnh ngoài da có vẩy. Vì vậy, hãy duy trì lối sống lành mạnh, khoa học, kết hợp sử dụng bộ đôi sản phẩm Kim Miễn Khang, Explaq để hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa á vẩy nến tái phát hiệu quả, bạn nhé!

Chia sẻ kinh nghiệm vượt qua bệnh vẩy nến

Nhiều người bị vảy nến đã sử dụng Kim Miễn Khang - Explaq và cho thấy hiệu quả tích cực. Tiêu biểu như trường hợp của anh Trần Bảo Quốc (trú tại số 24 Đại lộ 3, Phường Phước Bình, Quận 9, TP Hồ Chí Minh – SĐT: 093.7957.315) làm nghề sửa xe, thường xuyên tiếp xúc với dầu nhớt. Hơn 2 năm nay, anh đau khổ vô cùng vì bị vảy nến da đầu. Dù đã đi khám nhiều nơi, sử dụng dầu gội trị bệnh vảy nến da đầu, uống và bôi các  loại thuốc từ tây y đến đông y nhưng tình trạng không thuyên giảm. Kể từ đó, anh luôn tự ti, ít đến nhà bạn bè chơi, lúc nào cũng đội mũ để che đi những vết da bong tróc. Nhưng niềm vui đã đến khi chỉ sau 2 tháng dùng Kim Miễn Khang và Explaq, tình trạng vảy nến da đầu của anh đã cải thiện rất tích cực.

Ý kiến của chuyên gia

Bộ đôi Kim Miễn Khang và Explaq còn được giới chuyên gia đánh giá cao trong việc hỗ trợ điều trị bệnh vẩy nến, á vẩy nến.

Chuyên gia Nguyễn Thị Hiền cho rằng: “Ưu điểm lớn của bộ đôi sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq là có nguồn gốc từ thảo dược, rất an toàn và lành tính. Dạng viên nang và thuốc bôi tiện dụng nên có thể mang theo dễ dàng, người dùng yên tâm về nguồn gốc”.

Để biết thêm thông tin chi tiết về bệnh á vẩy nến cũng như sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq, bạn vui lòng gọi hotline 0916757545 0916755060 (Zalo/Viber).