Vảy nến ở mặt không chỉ gây tổn thương da mà còn làm mất thẩm mỹ, khiến người mắc vô cùng tự ti, lo lắng, ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc sống và giao tiếp hàng ngày. Những phương pháp sau đây sẽ giúp bạn khắc phục nhanh các triệu chứng bong tróc da, ngứa ngáy khi bị bệnh, cùng tham khảo ngay nhé!

Vảy nến ở mặt là bệnh gì?

Vảy nến là bệnh ngoài da có liên quan tới yếu tố tự miễn, thường xuất hiện ở vùng tỳ đè như: Khuỷu tay, đầu gối,... nhưng cũng có thể gặp ở nhiều vị trí khác, trong đó có mặt.

Các triệu chứng điển hình được ghi nhận là: Da tấy đỏ thành mảng ở vùng má, mắt, quanh miệng,... đồng thời bong tróc liên tục, gây ngứa ngáy dữ dội. Nhiều trường hợp tổn thương còn lan tới đầu gây viêm chân tóc, rụng tóc, hoặc ra phía sau tai,... Nếu không có biện pháp kiểm soát sớm, vảy nến ở mặt có thể lan rộng khắp cơ thể. 

Đây cũng là tình trạng mà chị Lê Thị Lương (ở thôn 3, xã Tân Tiến, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng) bất ngờ mắc phải khoảng 2 năm trước. Chị tâm sự: “Da mặt tôi cứ bong tróc vảy như da rắn, bôi thuốc gì da cũng căng ra, ửng đỏ lên rất khó chịu. Tôi bị ở trên khuôn mặt, dưới cằm, 2 phần mí mắt, bong tróc vảy, ngứa ngáy rất khó chịu”. Nhiều lúc chị gãi đỏ cả mặt, mí mắt, đôi khi xước da, rớm máu. Lo lắng quá, chị tìm hiểu ngay các triệu chứng của mình trên mạng, thì thấy rất giống bệnh vảy nến ở mặt.

 Vảy nến ở mặt khiến chị Lương rất khó chịu

Vảy nến ở mặt khiến chị Lương rất khó chịu

Bạn đang lo lắng vì tình trạng bong tróc da, ngứa ngáy khi bị vảy nến và các bệnh vảy da khác? Hãy gọi điện cho chúng tôi qua số Tổng đài tư vấn miễn cước 18006107 để được tư vấn về vấn đề này và cách điều trị phù hợp 

tuvan

Tìm hiểu về nguyên nhân gây bệnh, các chuyên gia nhận định rằng, sự suy giảm miễn dịch chính là yếu tố hàng đầu khiến vảy nến ở mặt khởi phát. Bình thường, chúng có nhiệm vụ phát hiện và tiêu diệt những tác nhân lạ gây ảnh hưởng xấu đến cơ thể, tuy nhiên, vì một lý do nào đó, chúng lại nhận diện nhầm và tấn công chính những tế bào biểu bì khỏe mạnh, làm chúng chết đi nhanh chóng, nhưng chưa kịp bong ra mà xếp chồng lên nhau, tạo thành mảng sưng viêm, bong tróc, ngứa ngáy liên tục.

Bên cạnh đó, một số yếu tố khác như: Môi trường ô nhiễm, hóa chất độc hại, chế độ sinh hoạt chưa khoa học,... đều có thể kích thích vảy nến ở mặt bùng phát. Như trường hợp của chị Lương, đặc thù công việc làm trong ngành công nghiệp ô tô, phải tiếp xúc với hóa chất thường xuyên nên cũng gây ảnh hưởng đến khả năng tiến triển bệnh.

>> Xem thêm: Vảy nến ở mặt có biểu hiện gì?

Điều trị vảy nến ở mặt như thế nào?

Do liên quan tới miễn dịch nên cho tới nay, vẫn chưa có cách điều trị vảy nến ở mặt khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, hiện có rất nhiều phương pháp giúp kiểm soát triệu chứng hiệu quả. Cụ thể như sau:

Sử dụng thuốc

Đây thường là lựa chọn đầu tay với người mắc vảy nến nói chung và vảy nến ở mặt nói riêng. Tùy mức độ tổn thương mà bạn sẽ được chỉ định dùng thuốc bôi ngoài da kết hợp với dạng uống.

Khi các mảng da sưng đỏ khu trú tại một vùng nhất định, bôi các chế phẩm chứa: Acid salicylic, nhựa than, anthralin,... có khả năng làm bong sừng, bạt vảy, hay mạnh hơn là retinoids, có thể kết hợp corticosteroid để giúp giảm sưng viêm, ngứa ngáy nhanh chóng.

Còn dạng uống sẽ được kết hợp hay chỉ định khi các triệu chứng trên da không được kiểm soát tốt. Các hoạt chất thường được sử dụng như: Cyclosporine, methotrexate, retinoids đường uống,... hoặc một số thuốc sinh học nhằm ức chế chu trình chết của tế bào, từ đó khắc phục các triệu chứng hiệu quả hơn.

Tuy nhiên, bạn cần chú ý rằng, những loại thuốc này đều tiềm ẩn những tác dụng phụ như: Làm teo da, tổn thương chức năng gan, thận, tăng nguy cơ nhiễm trùng,...  

   Thuốc điều trị vảy nến ở mặt (ảnh minh họa)

Thuốc điều trị vảy nến ở mặt (ảnh minh họa)

Quay lại với câu chuyện của chị Lương, sau khi tìm hiểu các triệu chứng của mình, chị có đi khám, được kê thuốc bôi và uống, đều là loại đắt tiền, nhưng dùng hết một liệu trình mà không hề chuyển biến, mà khi bôi thuốc còn ngứa nặng hơn nên chị quyết định ngừng sử dụng.

Quang trị liệu

Với vảy nến nói chung và vảy nến ở mặt nói riêng, khi thương tổn lan rộng trên 30% diện tích da thì rất khó cải thiện bằng chế phẩm bôi ngoài. Bởi vậy, áp dụng quang trị liệu (chiếu tia UVA, UVB vào vùng da bị vảy nến) có khả năng tác động đến diện tích tổn thương rộng, giúp chống viêm, giảm ngứa, cải thiện nhanh các triệu chứng. Được đánh giá là khá an toàn nhưng phương pháp này có thể gây phồng rộp, sưng đỏ da nghiêm trọng hơn nên cần thận trọng khi áp dụng.

>> Xem thêm: Cách phân biệt á sừng và vảy nến

Giải pháp khắc phục vảy nến ở mặt an toàn, hiệu quả nhanh chóng từ thảo dược

Thực tế, các biện pháp nêu trên mới chỉ giúp người mắc giải quyết được triệu chứng bên ngoài (phần ngọn) mà chưa tác động tới nguyên nhân sâu xa (phần gốc) của vấn đề, do đó, vảy nến ở mặt hay ở bất kỳ vị trí nào khác vẫn có khả năng tái phát. Vì vậy, người mắc cần áp dụng biện pháp tối ưu hơn, tác động vào cả “gốc” và “ngọn” của vảy nến ở mặt, mà đảm bảo an toàn cho người mắc. Hiện nay, bộ sản phẩm thảo dược “trong uống - ngoài bôi” thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang và kem bôi da dược liệu Explaq được chuyên gia đánh giá cao cũng như nhiều người dùng tin tưởng lựa chọn.

Chị Lương cũng chia sẻ: “Thực tế, tôi có lòng tin tưởng vào thảo dược hơn là thuốc tây. Thuốc tây chỉ có tác dụng tạm thời mà dễ bị lại”. Thấy nhiều người sử dụng bộ đôi Kim Miễn Khang và Explaq cho hiệu quả nhanh, chị Lương liền đặt mua ngay. Chị dùng 1 liệu trình với 6 hộp Kim Miễn Khang, ngày uống 2 lần, mỗi lần 5 viên và 4 tuýp Explaq, bôi ngày 3 - 4 lần. Chỉ sau khoảng 1 tháng, tình trạng vảy nến da mặt của chị đã có chuyển biến rõ rệt: Da bớt bong tróc, không bị “lột” liên tục như trước, tổn thương dần dần “lặn mất tăm”, da mịn màng trở lại. Sau khi hết liệu trình này, chị dùng thêm 1 đợt nữa để ổn định hẳn. Và sau gần 1 năm, các triệu chứng chưa hề tái phát.

Tìm hiểu thêm về bộ sản phẩm mà chị Lương đã dùng, kem bôi Explaq có thành phần chính là chitosan, kết hợp với nhiều thảo dược quý như: Phá cố chỉ, lá sòi, ba chạc, bên cạnh đó Kim Miễn Khang cũng được tạo nên từ nhiều dược liệu có vai trò quan trọng với các bệnh da liễu như: Cây sói rừng (nguyên liệu chính), thổ phục linh, nhàu, bạch thược,... giúp kháng khuẩn, chống viêm, tiêu sưng, nhờ đó khắc phục nhanh chóng các triệu chứng của bệnh, đồng thời tăng cường miễn dịch từ bên trong, giúp ngăn ngừa vảy nến ở mặt tái phát.

 

sp

Sự phối hợp “trong uống - ngoài bôi” của Explaq và Kim Miễn Khang chính là giải pháp hữu hiệu cho người bị vảy nến nói chung và vảy nến ở mặt nói riêng, cải thiện hiệu quả triệu chứng (phần ngọn của bệnh) mà còn giúp nâng cao miễn dịch (phần gốc), giúp kiểm soát bệnh một cách bền vững và lâu dài.

Rất nhiều trường hợp bị vảy nến ở mặt đã nhanh chóng lấy lại sự tự tin và cân bằng cuộc sống chỉ sau thời gian ngắn sử dụng sản phẩm:

 sp

Sau khi các triệu chứng được khắc phục hoàn toàn, bạn vẫn nên duy trì đều đặn viên uống hàng ngày để tăng cường miễn dịch cho cơ thể cũng như hạn chế tối đa bệnh vảy nến ở mặt quay trở lại. Sản phẩm có tác dụng nhanh hay chậm phụ thuộc vào thể trạng cũng như chế độ sinh hoạt của mỗi người.

Chia sẻ của người dùng

Không chỉ vảy nến ở mặt mà còn nhiều người bị vảy nến ở những vị trí khác sau khi sử dụng bộ đôi sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq đều cho thấy hiệu quả tích cực. Tiêu biểu như trường hợp của anh Trần Bảo Quốc - SĐT: 093.7957.315 (trú tại số 24 Đại lộ 3, Phường Phước Bình, Quận 9, TP Hồ Chí Minh) bị vảy nến da đầu hơn 2 năm. Tình trạng ngứa ngáy, bong tróc khiến anh mất ăn, mất ngủ và ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống. Dù đã sử dụng các biện pháp điều trị nhưng tình trạng bệnh không được cải thiện. May mắn khi tình cờ biết đến hai sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq, chỉ trong thời gian ngắn, tình trạng của anh đã cải thiện tích cực.

Mời quý độc giả nghe thêm chia sẻ về hành trình cải thiện vảy nến da đầu của anh Quốc trong video dưới đây:


>> Xem thêm: Kinh nghiệm điều trị vảy nến hiệu quả của nhiều người khác tại đây

Tư vấn của chuyên gia

Mời bạn lắng nghe chuyên gia Nguyễn Thành phân tích thêm về vảy nến nên bôi thuốc gì trong video sau đây:

“Bạn có thể dùng các sản phẩm giữ ẩm, bong vảy như Explaq, nên dùng ít nhất trong vòng 3 tuần - 1 tháng thì bệnh sẽ giảm dần”.


>> Xem thêm: Bệnh vảy nến có chữa khỏi được không?

Để biết thêm thông tin chi tiết về bệnh vảy nến ở mặt cũng như sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq, bạn vui lòng gọi hotline 0916.757.545 / 0916.755.060 (Zalo/Viber) hoặc tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 1800.6107.

ƯU ĐÃI ĐẶC BIỆT

Hiện nay, nhãn hàng Explaq đang triển khai chương trình "Mua 6 - tặng 1" thông qua hình thức tích điểm. Theo đó, khi mua 6 hộp Explaq và tích điểm thành công trên hệ thống, bạn sẽ nhận được 1 hộp Explaq miễn phí. Như vậy, bạn đã tiết kiệm được gần 15%, tương đương với 215.000đ. 

ht

 Đồng thời, nhãn hàng đang triển khai chương trình "Cam kết hoàn 100% tiền nếu khách hàng sử dụng không hiệu quả". Đừng bỏ lỡ!

ht

 

Trà My