Vẩy nến và nấm da đầu có nhiều triệu chứng giống nhau nên nhiều bệnh nhân đã nhầm tưởng và tự ý sử dụng thuốc khi chưa có chỉ định từ bác sĩ. Điều này thực sự nguy hiểm, thậm chí đe dọa tính mạng người bệnh.
Cách phân biệt vẩy nến và nấm da đầu
Phân biệt vẩy nến và nấm da đầu không dễ dàng bởi chúng có những biểu hiện giống nhau như: xuất hiện các vẩy giống như gàu màu trắng, bong tróc, ngứa ngáy khó chịu... Chính điều này khiến nhiều bệnh nhân bị vẩy nến nhưng nhầm tưởng bị nấm da đầu dẫn đến dùng sai thuốc, khiến bệnh không những không thuyên giảm mà còn trầm trọng hơn.
Vẩy nến và nấm da đầu có nhiều triệu chứng giống nhau
Vậy vẩy nến và nấm da đầu có gì khác nhau?
Vẩy nến: Đây là một bệnh tự miễn do rối loạn hệ thống miễn dịch. Theo thống kê, hiện nay có khoảng 125 triệu người trên thế giới bị vẩy nến. Nguyên nhân của vẩy nến chưa được xác định chính xác. Một số yếu tố nguy cơ gây bệnh đó là:
- Di truyền: Nếu bố hoặc mẹ bị vẩy nến thì tỉ lệ con bị bệnh là 8%, còn nếu cả 2 vợ chồng đều bị vẩy nến thì xác suất con sinh ra bị vẩy nến lên đến 41%.
- Béo phì: Vẩy nến có xu hướng phát triển tại các nếp nhăn da như bụng, dưới vú, mông…
- Stress, căng thẳng
- Hút thuốc lá, uống rượu, bia nhiều
- Môi trường sống ô nhiễm...
Vẩy nến thường khởi phát và lan rộng khắp cơ thể, thông thường tại các vị trí như: khuỷu tay, đầu gối, da đầu, bàn tay, bàn chân...
Các triệu chứng của vẩy nến, bao gồm:
- Da đỏ, có các vẩy trắng bám trên da
- Các vùng da này sau đó có thể lan rộng ra khắp cơ thể
- Người bệnh sẽ thấy ngứa rát, nứt da hoặc chảy máu
Nấm da đầu: Bệnh hình thành do các tác nhân từ bên ngoài cơ thể như vệ sinh kém, để tóc ướt đi ngủ, nguồn nước sử dụng bị ô nhiễm, bị lây nhiễm từ người khác, mặc đồ chưa sạch sẽ hoặc khô ráo hẳn.
Nấm da đầu không lây lan ra các vị trí khác trên cơ thể. Bệnh có một số biểu hiện sau:
- Đầu xuất hiện các mảng tròn rộng viêm nhiễm, lở loét.
- Đầu có gàu. Giai đoạn nhẹ gàu chỉ là các hạt bụi li ti bám trên tóc, da đầu.
- Người bị nấm da đầu sẽ thấy ngứa ngáy, tóc khô xơ, bết dính và dễ rụng.
Bệnh nấm da đầu có thể được chữa khỏi với kem bôi da và thuốc uống.
Như các phân tích ở trên, vẩy nến và nấm da đầu rất dễ nhầm lẫn với nhau. Do đó, nhiều bệnh nhân đã tự ý uống thuốc mà không có chỉ định của bác sĩ khiến thuốc ngấm vào máu gây một số tác dụng phụ và tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn. Chính vì vậy, khi phát hiện cơ thể có những dấu hiệu khác thường, bệnh nhân nên đến khám tại bệnh viện để được tư vấn và chỉ định thuốc chính xác.
Kem bôi dược liệu Explaq – Bí quyết hiệu quả cho người bị vẩy nến
Hiện nay, phương pháp kiểm soát vẩy nến chủ yếu là giảm triệu chứng và ngăn ngừa tái phát. Nhiều người đã khám chữa bệnh bằng tây y, quang hóa trị liệu... nhưng không những không thuyên giảm mà còn bùng phát dữ dội hơn. Điều này đã thôi thúc các nhà nghiên cứu tìm ra phương pháp chữa bệnh vẩy nến không tác dụng phụ, an toàn cho mọi người mắc đó là sử dụng sản phẩm được bào chế từ thành phần thiên nhiên như cây sói rừng và chất chitosan.
Chitosan là chất được tinh chế từ vỏ các loài giáp xác như tôm, cua... Chất này có tác dụng chống viêm, cầm máu, tái tạo mô và biểu mô, làm lành vết thương, kháng khuẩn, ức chế sự phát triển của một số chủng vi khuẩn. Với những tác dụng tuyệt vời như vậy, chitosan kết hợp phá cố chỉ, ba chạc và lá sòi được sử dụng để bào chế kem bôi dược liệu Explaq. Sản phẩm có tác dụng bong sừng bạt vẩy, cung cấp độ ẩm cho da, dưỡng da mịn màng, mềm mại và ngăn ngặn vẩy nến tái phát.
Kem dược liệu Explaq giúp cải thiện triệu chứng vẩy nến
Kính mời quý độc giả tham khảo thêm thông tin về tác dụng của chitosan trong hỗ trợ điều trị vẩy nến qua phân tích của chuyên gia Nguyễn Hồng Hải trong đoạn băng dưới đây:
Bên cạnh cải thiện vẩy nến từ bên ngoài, người mắc cần “tiêu diệt” mầm bệnh từ sâu bên trong cơ thể với thực phẩm bảo vệ sức khỏe dạng viên nén Kim Miễn Khang. Được bào chế từ thành phần chính là cây sói rừng kết hợp bạch thược, nhàu, nhũ hương, thổ phục linh, hoàng bá, sản phẩm giúp hỗ trợ điều trị vẩy nến, tăng cường năng lượng cho tế bào và hỗ trợ phục hồi, điều hòa hệ miễn dịch của cơ thể.
Cùng lắng nghe chia sẻ của PGS.TS Phạm Văn Hiển về tác dụng của Kim Miễn Khang trong đoạn băng sau đây.
Bà Nguyễn Thị Kim Bình (sinh năm 1948, trú tại Bùi Xương Trạch – Thanh Xuân – Hà Nội) bị vẩy nến gần 20 năm. Năm 1995, vẩy nến khởi phát, bà đã chạy chữa khắp nơi, sử dụng thuốc từ tây y, đông y nhưng không những không thuyên giảm mà vẩy nến còn trầm trọng hơn. Mãi đến năm 2013, bà mới biết đến kem dược liệu Explaq và thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang. Chỉ sau 4 tháng sử dụng sản phẩm, tình trạng của bà đã thuyên giảm, vẩy da bong hết, da dẻ mịn màng trở lại. Cùng nghe chia sẻ của bà trong video dưới đây:
Vẩy nến chưa có thuốc chữa khỏi, rất dễ tái phát khi gặp điều kiện thuận lợi. Chính vì thế, người mắc cần kiên trì uống Kim Miễn Khang 2 lần/ngày, mỗi lần 4-5 viên, trước bữa ăn 30 phút hoặc sau bữa ăn 1 tiếng và thoa kem Explaq 2 lần/ngày từ 3 – 6 tháng để đạt được hiệu quả chữa trị và ngăn ngừa cao nhất.
Để biết thêm thông tin chi tiết về bệnh vẩy nến cũng như sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq, bạn vui lòng gọi hotline 0916 757 545 / 0916 755 060 hoặc tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 18006107.
Nguyễn Hà
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh