Sử dụng thuốc điều trị vảy nến là một trong những phương pháp được nhiều người sử dụng bởi cho hiệu quả nhanh. Tuy nhiên, thuốc cũng tiềm ẩn những tác dụng phụ nguy hiểm. Trong bài viết này, cùng tìm hiểu về hiệu quả, tác dụng phụ của thuốc Alefacept bạn nhé.
Bệnh vảy nến là gì?
Vảy nến (vẩy nến) là tình trạng viêm da mạn tính do tự miễn. Bệnh ảnh hưởng đến khoảng 2 – 3% dân số thế giới với khoảng 125 triệu người mắc. Hiện nay, chưa có thuốc chữa khỏi vảy nến hoàn toàn nhưng nhờ vào nhiều biện pháp, người mắc có thể kiểm soát được các triệu chứng và ngăn ngừa bệnh tái phát.
Bệnh vảy nến ảnh hưởng chủ yếu đến da với triệu chứng là xuất hiện các mảng tổn thương màu đỏ, sưng viêm và có vảy trắng; Da có thể nứt nẻ, khô và chảy máu; Tình trạng ngứa ngáy có thể xuất hiện. Đây là triệu chứng bệnh vảy nến thể mảng (thể vảy nến phổ biến với 80% người mắc). Ngoài ra, vảy nến còn có những loại khác với triệu chứng như sau:
- Vảy nến thể giọt: Da xuất hiện các chấm tổn thương hình giọt nước, sưng viêm, đỏ và có vảy trắng.
Triệu chứng bệnh vảy nến thể giọt
- Vảy nến đảo ngược: Tổn thương vảy nến màu đỏ tươi, thường xuất hiện tại nách, háng, sau gối, nếp gấp da,…
- Vảy nến đỏ da toàn thân: Da toàn thân ửng đỏ, có vảy trắng bao phủ. Đây là loại bệnh vảy nến nguy hiểm, cần được cấp cứu ngay.
- Vảy nến thể mủ: Da có các đám mụn có đầu mủ trắng, tập trung ở bàn tay, chân hoặc toàn thân.
- Vảy nến thể móng: Móng tay, chân bị đổi màu, biến dạng.
- Vảy nến thể khớp: Khớp bị vảy nến tấn công sẽ sưng viêm, tấy đỏ và đau.
>> Xem thêm: Vảy nến có lây không?
Ưu, nhược điểm của thuốc điều trị vảy nến Alefacept
Alefacept là một protein tổng hợp sinh học của kháng nguyên tế bào lympho hòa tan (LFA-3) với các đoạn Fc của IgG1. Nó được sử dụng ở nhiều nước để điều trị bệnh vảy nến từ trung bình đến nặng.
Alefacept được sử dụng phổ biến trong điều trị vảy nến
Tác dụng của Alefacept
Alefacept là một protein tổng hợp sinh học của kháng nguyên lympho hòa tan (LFA-3) với các đoạn Fc của IgG1. Nó liên kết với CD2 trên các tế bào T và ngăn chặn sự tương tác giữa LFA-3 trên các tế bào trình diện kháng nguyên (APC) và CD2 trên các tế bào T được kích hoạt. Thuốc được cho là làm giảm các tế bào T CD2, từ đó cải thiện triệu chứng bệnh vảy nến bằng cách ức chế tế bào T, giảm tình trạng sưng, viêm do vảy nến.
Tác dụng phụ của Alefacept
Các tác dụng phụ được quan sát phổ biến nhất khi dùng Alefacept là: Viêm họng, chóng mặt, ho, buồn nôn, ngứa, đau cơ, ớn lạnh, viêm chỗ tiêm và dễ chấn thương, bầm tím. Việc xuất hiện các khối u ác tính và nhiễm trùng nghiêm trọng liên quan đến Alefacept có tỷ lệ rất nhỏ.
Đau cơ là tác dụng phụ phổ biến của Alefacept
>> Xem thêm: Vảy nến có ngứa không?
Hỗ trợ điều trị vảy nến hiệu quả nhờ kem bôi da Explaq
Thuốc Alefacept giúp cải thiện các triệu chứng bệnh vảy nến nhanh nhưng thường có tác dụng phụ nếu sử dụng lâu dài. Do đó, các chuyên gia khuyên người mắc vảy nến nên sử dụng sản phẩm thảo dược thiên nhiên đơn lẻ hoặc kết hợp với thuốc tây để tăng cường hiệu quả điều trị và giảm tác dụng phụ do thuốc gây ra. Một sản phẩm thảo dược được các chuyên gia đánh giá cao là kem bôi da dược liệu Explaq
Explaq có thành phần chính là chitosan (tinh chế từ vỏ các loài giáp xác như tôm, cua,) cùng dịch chiết phá cố chỉ, ba chạc, lá sòi,… giúp cải thiện các triệu chứng ngoài da khi bị vảy nến, đồng thời dưỡng ẩm da, bong sừng, bạt vảy, làm mềm mịn da rất hiệu quả.
Kem bôi da dược liệu Explaq hỗ trợ điều trị vảy nến hiệu quả
>> Xem thêm: Kinh nghiệm cải thiện vảy nến hiệu quả của nhiều người
Bài viết đã phân tích các ưu, nhược điểm của thuốc điều trị bệnh vảy nến Alefacept. Bạn đừng quên áp dụng một lối sống lành mạnh, khoa học và sử dụng kết hợp Explaq để vảy nến sớm được cải thiện nhé.
Để biết thêm thông tin chi tiết về các loại thuốc điều trị bệnh vảy nến cũng như sản phẩm Explaq, bạn vui lòng gọi hotline 0916 757 545 / 0916 755 060 hoặc tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 18006107.
Linh Hương