Trầm cảm làm trầm trọng thêm tình trạng vẩy nến và ngược lại. Vòng luẩn quẩn này khiến người bệnh vẩy nến bị trầm cảm và làm việc điều trị vẩy nến khó khăn hơn, mất nhiều thời gian hơn.

Mối quan hệ mt xích của vẩy nến và trầm cảm

Vẩy nến làm tăng nguy cơ mắc bệnh trầm cảm ở người bệnh. Ngược lại, trầm cảm làm trầm trọng thêm các triệu chứng của vẩy nến và khiến thời gian điều trị bệnh dài hơn.

Theo các bác sĩ, sự kỳ thị cũng góp phần làm trầm trọng hơn bệnh vẩy nến. Gần 84% người bệnh vẩy nến bị phân biệt đối xử ở mức độ vừa phải đến nặng, thậm chí là sỉ nhục. Ít nhất 40% trong số họ chứng kiến ​​những lời nói, hành động không mong muốn ở những nơi công cộng.

“Bệnh vẩy nến có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Miễn là có một sự kỳ thị, bệnh nhân sẽ tiếp tục có những cơn bùng phát bệnh do cảm xúc đau khổ vì lo lắng và trầm cảm. Đây là nguyên nhân chính gây ra bệnh vẩy nến”, Rajiv Sekhri, chuyên gia da liễu tại bệnh viện Fortis (Ấn Độ) cho biết.

Bệnh vẩy nến là tình trạng da bị thay đổi vòng đời của các tế bào, khiến chúng tích tụ nhanh trên bề mặt da. Các tế bào da thừa tạo thành các vẩy dày, bạc và ngứa, khô, các mảng màu đỏ đôi khi gây đau. Nó là một bệnh dai dẳng, kéo dài trong suốt cuộc đời người bệnh.

 

Trầm cảm và vẩy nến là vòng luẩn quẩn, khó tháo gỡ

Để khảo sát khả năng bệnh vẩy nến có thể ảnh hưởng đến cuộc sống cá nhân và sức khỏe tâm thần, Sekhri cho biết, một cuộc khảo sát đã được tiến hành cho thấy, 36% người bệnh thừa nhận rằng họ cảm thấy xấu hổ về làn da của mình và cách người khác nhìn vào những tổn thương da đó.

"48% bệnh nhân được phỏng vấn chia sẻ rằng, bệnh vẩy nến đã ảnh hưởng đến cuộc sống của họ và 30% trong số họ cảm thấy rằng bệnh vẩy nến đã ảnh hưởng đến mối quan hệ trong quá khứ hoặc hiện tại. 31% người nói rằng họ không tin rằng bệnh vẩy nến của họ sẽ được kiểm soát”, Sekhri trích dẫn cuộc khảo sát toàn cầu 8.300 người bị bệnh vẩy nến.

Sonal Soin, Giám đốc Y khoa và người sáng lập phòng khám Aayna Clinic (Ấn Độ) cho biết, người bệnh cũng như toàn xã hội nhận thức cũng như sự chấp nhận rất thấp đối với bệnh vẩy nến.

“Hầu hết mọi người nghĩ rằng nó dễ lây lan và tránh bắt tay hoặc ăn với người bị bệnh. Bệnh vẩy nến không lây nhiễm, nó không thể lây lan từ người này sang người khác”, cô nói.

"Tạo nhận thức về bệnh vẩy nến có thể giúp cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân vẩy nến", Soin nói thêm.

Cải thiện vẩy nến hiệu quả chỉ nhờ các sản phẩm thiên nhiên

Vẩy nến không lây lan từ người này sang người khác nhưng lại lan rộng từ vị trí này sang vị trí khác của cơ thể nếu không được kiểm soát sớm và đúng cách bằng các phương pháp hiệu quả, phù hợp với người bệnh. Hiện nay, phương pháp điều trị vẩy nến tập trung vào 3 mục tiêu chính: Điều trị các triệu chứng, kiểm soát các biến chứng, ngăn ngừa bệnh tái phát. Các giải pháp như uống thuốc tây, sử dụng thuốc bôi da, quang hóa trị liệu là phổ biến và thường được chuyên gia chỉ định cho người mắc vẩy nến. Tuy nhiên, các phương pháp này thường chỉ được áp dụng trong một thời gian ngắn bởi các tác dụng phụ nghiêm trọng cho cơ thể. Chính vì thế, các chuyên gia y tế khuyên người dùng nên áp dụng một phương pháp điều trị vẩy nến mới, vừa hiệu quả, vừa an toàn cho người dùng, đó là sử dụng các sản phẩm thảo dược thiên nhiên như cây sói rừng và chitosan.

Cây sói rừng được áp dụng làm thành phần chính trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang. Sói rừng từ lâu đã được biết đến là loại cây dược liệu tuyệt vời điều trị các chấn thương, chống viêm, tiêu sưng, điều trị bệnh tự miễn. Sự kết hợp của sói rừng với thổ phục linh, nhàu, bạch thược, nhũ hương, hoàng bá trong Kim Miễn Khang mang lại cho sản phẩm này tác dụng tăng cường hệ thống miễn dịch, điều hòa năng lượng tế bào của cơ thể, ngăn ngừa vẩy nến tái phát. Kim Miễn Khang nên được sử dụng liên tục từ 3 – 6 tháng với liều dùng mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 4 – 5 viên, uống trước bữa ăn 30 phút hoặc sau bữa ăn một giờ.

Chitosan là chất tinh chế từ vỏ các loài giáp xác như tôm, cua... có tác dụng tuyệt vời trong việc chống viêm, tiêu sưng, tái tạo da, ngăn chặn sự phát triển của virus, vi khuẩn... Chitosan được sử dụng để làm thành phần chính trong kem dược liệu Explaq. Ngoài ra, kem còn có sự kết hợp của các dược liệu như: Phá cố chỉ, ba chạc và lá sòi giúp tái tạo làn da bị tổn thương do vẩy nến, dưỡng da, cung cấp độ ẩm cho da, mang lại làn da khỏe mạnh, mịn màng. Bạn nên sử dụng kem Explaq 2 lần/ngày sau khi làm sạch da với nước sạch và lau khô bằng khăn mềm.

 

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang và kem bôi Explaq

Cùng lắng nghe phân tích của TS Nguyễn Thị Vân Anh về phương pháp hỗ trợ điều trị vẩy nến “Trong uống – Ngoài bôi” từ Kim Miễn Khang và Explaq trong video dưới đây:

Nhiều người sử dụng sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq đã cải thiện đáng kể các triệu chứng vẩy nến, mang lại cuộc sống đầy niềm vui và hạnh phúc:

 

 

Bác Nguyễn Văn Việt (sinh năm 1954, ở Bãi Má, thôn Đức Thịnh, xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang). Cùng lắng nghe chia sẻ của bác trong video dưới đây:

Ông Ngô Tấn Xuân (trú tại số 110 đường Thống Nhất, TT Phan Rí Cửa, huyện Tuy Phong, Bình Thuận) bị vẩy nến nhiều năm. Cùng xem thêm chia sẻ của ông Xuân TẠI ĐÂY.

Bà Nguyễn Thị Kim Bình (sinh năm 1948, trú tại Bùi Xương Trạch, Thanh Xuân, Hà Nội) kể về hành trình điều trị vẩy nến của mình trong video dưới đây:

Nếu gia đình bạn có người bị vẩy nến, hãy quan tâm, chia sẻ những nỗi khổ tâm hàng ngày với người mắc. Còn nếu bạn bị bệnh, đừng lo lắng, thu mình mà hãy chia sẻ với những người xung quanh để bệnh không bị trầm trọng hơn. Cùng với đó, bạn đừng quên uống Kim Miễn Khang và bôi kem Explaq hàng ngày để đạt được hiệu quả ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị vẩy nến tốt nhất.

Quý độc giả có thắc mắc về bệnh, vui lòng liên hệ tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 18006107 để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất.

Nguyễn Hà

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh